chia bố cục của truyện thạch sanh
giúp mik với cần gấp !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
+ Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
+ Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
# Học tốt #
Bố cục gồm 3 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “hiếu thảo như vậy”): Cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Phần 2 (tiếp đó đến “trùm lên cảnh vật”): Thủy chia tay lớp học
- Phần 3 (còn lại): Cảnh hai anh em chia tay
bố cục đấy đã rành mạch hợp lí và ko thể kể kể lại câu truyện đó bằng bố cục khác được
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
câu sai xin chỉ giáo
Sorry bạn nha mik học lớp 5 à nên ko bik bài lớp 6 sorrybff của tui nhìu lắm tui muốn giúp bà lắm nhưng ko được
Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thoong, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.
Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em
+ Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay
+ Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay
Tham khảo:
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
Bố cục của truyện được thể hiện rõ ràng rành mạch, các đoạn văn có sự thống nhất chặt chẽ:
Đoạn 1: Từ đầu -> hiếu thảo như vậy
ND: cảnh hai annh em chia đồ chơi
Đoạn 2: Tiếp-> trùm lên cảnh vật
ND: cảnh Thủy chia tay lớp học
Đoạn 3: Còn lại
ND: cảnh hai anh em chia tay nhau
Cụ thể:
- Mẹ bắt chia đò chơi
- Hai anh em rát thuuwong nhau
- Chuyện về hai con búp bê
- Thủy chia tay lớp học
- Thủy để lại con búp bề cho anh
Chúng ta có thể kể lại câu truyện theo một bố cục khác một cách sáng tạo hơn nhưng phải đảm bảo sự rành mạch, hợp lí, hấp dẫn
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... mọi phép thần thông): Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
- Đoạn 2 (tiếp ... bị bắt hạ ngục): Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Phơi bày tội Lí Thông, Thạch Sanh cưới công chúa và lui yên quân lính chư hầu.
K nhé?
a/ Mở truyện: Giới thiệu nguồn gốc, lai lịch của nhân vật chính(TS)
b/ Thân truyện: Có thể chia thành nhiều chặng.
+ Thạch Sanh kết nghĩa anh em cùng Lý Thông.
+ Thạch Sanh diệt chằng tinh bị Lý Thông cướp công.
+ Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông cướp công.
+ Thạch Sanh cứu thái tử con vua Thuỷ Tề.
+Thạch Sanh bị vu oan vào tù và được giải oan.
+ Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
c/ Kết truyện: Thạch Sanh cưới công chúa, lên ngôi.