K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Có thể không cần vẽ vào vở ta cũng biết số đo các góc của △EFG :

△EFG EF =FG =GE ⇒ △EFG là tam giác đều

⇒Ba góc của tam giác bằng nhau và bằng : \(180^o:3=60^o\)

Hay ∠E = ∠F = ∠G = \(60^o\)

Chú ý : Kí hiệu ∠ là góc.

Thân!!!

15 tháng 11 2016

tat ca = 60 do

1 tháng 11 2017

hinhf như là = 60 độ đó bn

Bài làm

Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.

b) 

  A B C 3 cm 3 cm 3 cm 60 60 60 o o o

# Chúc bạn học tốt #

27 tháng 10 2018

a, Không thể vẽ được. (Nếu muốn vẽ được phải thay đổi chiều dài của các cạnh sau cho hợp lý)

b, Ta có: E F R

E = 60o; F = 60o và G = 60o

c) Xét tứ giác FMHN có 

\(\widehat{NFM}=90^0\)

\(\widehat{FNH}=90^0\)

\(\widehat{FMH}=90^0\)

Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)

nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

a: Xét ΔEFG cân tại E có EH là đường phân giác

nên H là trung điểm của FG

hay HF=HG

b: Ta có: ΔEFG cân tại E

mà EH là đường trung tuyến

nên EH là đường cao

18 tháng 10 2023

\(sin\widehat{EFG\: }=\dfrac{EG}{FG}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFG\: }\simeq48,6^o\)

18 tháng 10 2023

\(sinEFG=\dfrac{EG}{FG}=\dfrac{3}{8}\)

\(\widehat{EFG\: }\simeq22^o\)

=> Chọn C

17 tháng 10 2023

sin EFG = GE/GF = 3/8

⇒ ∠EFG ≈ 22⁰1´

Chọn A

8 tháng 11 2018

ta có : tam giác MNP=tam giácEFG

=>MN=EF; NP=FG; MP=EG

=>EG=3cm  ; EF+FG=7cm ; FG-FE=1cm

=>FG > EF 1cm mà EF + FG=7cm

=>FG=4cm;EF=3cm

Chu vi tam giác EFG là:

4+3+3=10(cm)

Vậy chu vi tam giác EFG=10cm