tìm n thuuocj N để:
a,19:n+4
b,n+13:n+6
c,2n+25:n+6
d,n+5:3n+1
e*,4n+7:3n+2
GIÚP MK NHA,LM ƠN ĐÓ CÁC BN MK CẦN GẤP LẮM ĐÓ,MUỘN NHẤT LÀ 8H NHÉ.CẢM ƠN CÁC BN ĐÃ GIÚP MK.MK SẼ TIK CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mn ơi giúp mk với câu 1 thời văn lang âu lắng để lại có chúng ta những j câu 2 điểm mới trên đời sống của người nguyên thủy trên nước câu 3 vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước văn lang âu lạng lớp 6 nha thanks mn trước ạ
a: =>\(n+4\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{-3;-5;15;-23\right\}\)
b: =>n+6+7 chia hết cho n+6
=>\(n+6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-5;-7;1;-13\right\}\)
c: =>2n+12+13 chia hết cho n+6
=>\(n+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(n\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)
d: =>3n+15 chia hết cho 3n+1
=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;2;-\dfrac{8}{3};\dfrac{13}{3};-5\right\}\)
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)
Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!
d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\)
Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)
\(n+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2n+1 | -1 | 1 |
n | -1 | 0 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)
a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\), \(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)
Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)
Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0
b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)
\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)
Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3
Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM
c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)
Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5
Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)
Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2
Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120
Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)
Vì \(19⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\varepsilon\left\{1;19\right\}\)
Vì n là STN nên n=19-4=15
b,\(\hept{\begin{cases}n+13⋮n+6\\n+6⋮n+6\end{cases}\Rightarrow n+13-n-6⋮n+6}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\varepsilon\left\{1;7\right\}\)
vì n là STN nên n=7-6=1
c,\(\hept{\begin{cases}2n+25⋮n+6\\n+6⋮n+6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+25⋮n+6\\2n+12⋮n+6\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+25-2n-12⋮n+6\)
\(\Leftrightarrow13⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\varepsilon\left\{1;13\right\}\)
vì n là STN nên n=13-6=7
các phần còn lại bạn nhân vào rồi trừ hết x đi như phần c nha
trần tuấn anh ơi bạn có thể trả lời hết luôn 3 câu còn lại ko,hộ mk 1 chút nha