K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Để hạn chế thiệt hại, ta nên :

- Di dân từ núi xuống đồng bằng

- Thông báo cho người dân để có cách ứng phó

- Bảo vệ rừng, thay đổi canh tác

30 tháng 10 2016

1. Trồng cây gây rừng

2. Thay đổi hình thức canh tác ( làm ruộng bậc thang)

3. Bảo vệ rừng

31 tháng 10 2016

1.trồng rừng

2.thay đổi hình thức canh tác ( làm ruộng bậc thang)

3.bảo vệ rừng

24 tháng 10 2016

1,trồng bảo vệ rưg đầu nguồn

2,phân dòng lũ

3,sơ tán ng dân(nếu bt sắp có lũ quét)

4,khai thông các đg thoát lũ

Chúc bn hc tốt nha

30 tháng 10 2016

1. Trồng cây gây rừng

2. Làm ruộng bậc thang

3. Bảo vệ rừng

18 tháng 3 2019

Đáp án A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hình 7: Bão làm tàu, thuyền chìm, gây thiệt hại về tính mạng và tài sản.

- Hình 8: Hạn hán có thể gây cháy rừng.

- Hình 9: Bão, lũ lụt làm cho nhà cửa, cầu bị sập.

- Hình 10: Hạn hán làm đất đai khô cằn, thiếu lương thực.

- Hình 11: Lũ lụt cuốn trôi nhà cửa gây ảnh hưởng đến tính mạng con người.

- Hình 12: Hạn hán gây thiếu nước sinh hoạt.

13 tháng 12 2021

a

14 tháng 12 2021

A

13 tháng 10 2016

- Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.

- Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.

- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.

- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới, gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

13 tháng 10 2016
 

1.ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 



 

20 tháng 12 2021

 các sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn

20 tháng 12 2021

- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao

6 tháng 12 2016

Câu trên mình ko bít nha!!!!

Các biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:

+Xây nhà chịu chấn động lớn

+Lập các trạm nghiên cứu , dự báo

+Dự báo kịp thời,chính xác để sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Núi lửaĐộng đất
Núi lửanúi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.