tìm 3 số nguyên tố a,b,c biết:
a^2+5ab+b^2=7^c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
=> c là số lẻ
=> trong a,b phải có 1 số chẵn
Xét a chẵn => a = 2
=> 2b + b2 = c
Xét b > 3 => b2 chia 3 dư 1
=> b2 chia 3 dư 1
2b chia 3 dư 2
=> 2b + b2 chia hết cho 3
=> c chia hết cho 3
=> c = 3
mà ab + ba = c > 3 ( loại c = 3)
Xét b = 3 => c = 17
Vậy (a,b,c) = (2,3,17) hoặc ( 3,2,17)
~~~HD~~~
Ta có: 7c chia hết cho 7
=> a2+5ab+b2 chia hết cho 7=>a2+5ab-7ab+b2 chia hết cho 7
=> a2-2ab+b2 chia hết cho 7=> (a-b)2 chia hết cho 7=>a-b chia hết cho 7 (vì 7 nguyên tố)
=> (a-b)2 chia hết cho 49 (7.7=49). Dễ thấy: c là số nguyên tố nên: c>1=>7c chia hết cho 49
=> a2+5ab+b2-(a2-2ab+b2) chia hết cho 49=>7ab chia hết cho 49=>ab chia hết cho 7
=> a hoặc b chia hết cho 7. Vì a-b chia hết cho 7 nên: a và b đồng thời chia hết cho 7
=> a=b=7 (vì a,b là số nguyên tố)
=> 49+5.49+49=7.72=73=>c=3
Vậy: a=b=7;c=3 (tmđề bài)
\(2,\\ n=0\Leftrightarrow A=1\left(loại\right)\\ n=1\Leftrightarrow A=3\left(nhận\right)\\ n>1\Leftrightarrow A=n^{2012}-n^2+n^{2002}-n+n^2+n+1\\ \Leftrightarrow A=n^2\left[\left(n^3\right)^{670}-1\right]+n\left[\left(n^3\right)^{667}-1\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
Ta có \(\left(n^3\right)^{670}-1⋮\left(n^3-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)⋮\left(n^2+n+1\right)\)
Tương tự \(\left(n^3\right)^{667}⋮\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right);A>1\)
Vậy A là hợp số với \(n>1\)
Vậy \(n=1\)
\(3,\)
Đặt \(A=n^4+n^3+1\)
\(n=1\Leftrightarrow A=3\left(loại\right)\\ n\ge2\Leftrightarrow\left(2n^2+n-1\right)^2\le4A\le\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4A=\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4n^2+4n^3+4=4n^2+4n^3+n^2\\ \Leftrightarrow n^2=4\Leftrightarrow n=2\)
Vậy \(n=2\)
Ta có :
a2 + 5ab + b2 = (a - b)2 + 7ab = 7c. (1)
Vì c là số nguyên tố nên c lớn hơn hoặc bằng 2.
Suy ra 7c chia hết 7. (2)
Ta lại có 7ab chia hết 7. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra (a - b)2 chia hết 7
=> a - b chia hết 7 (vì 7 là số nguyên tố)
Do đó (a - b)2 chia hết 7. (4)
Mặt khác c lớn hơn hoặc bằng 2 => 7c chia hết 72. (5)
Từ (1), (4) và (5) suy ra 7ab chia hết 72 => ab chia hết 7.
Suy ra a chia hết 7 hoặc b chia hết 7.
*TH1. a chia hết 7, từ (1) suy ra b chia hết 7.
*TH2. b chia hết 7, từ (1) suy ra a chia hết 7.
Do đó cả a và b đều chia hết cho 7.
Vì a, b là các số nguyên tố nên a = b = 7.
Thay a = b = 7 vào (1) ta được c = 3 (thỏa mãn c là số nguyên tố)
Vậy a = b = 7, c = 3
Ta có :
a2 + 5ab + b2 = (a - b)2 + 7ab = 7c. (1)
Vì c là số nguyên tố nên c lớn hơn hoặc bằng 2.
Suy ra 7c chia hết 7. (2)
Ta lại có 7ab chia hết 7. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra (a - b)2 chia hết 7
=> a - b chia hết 7 (vì 7 là số nguyên tố)
Do đó (a - b)2 chia hết 7. (4)
Mặt khác c lớn hơn hoặc bằng 2 => 7c chia hết 72. (5)
Từ (1), (4) và (5) suy ra 7ab chia hết 72 => ab chia hết 7.
Suy ra a chia hết 7 hoặc b chia hết 7.
*TH1. a chia hết 7, từ (1) suy ra b chia hết 7.
*TH2. b chia hết 7, từ (1) suy ra a chia hết 7.
Do đó cả a và b đều chia hết cho 7.
Vì a, b là các số nguyên tố nên a = b = 7.
Thay a = b = 7 vào (1) ta được c = 3 (thỏa mãn c là số nguyên tố)
Vậy a = b = 7, c = 3
Từ gt => (a-b)^2 = 7^c - 7 chia hết cho 7
=> a-b chia hết cho 7 vì 7 nguyên tố => (a-b)^2 = 7^c - 7 chia hết cho 49
=> 7^(c-1) - ab chia hết cho 7. Mà c nguyên tố nên 7^(c-1) chia hết cho 7
=> ab chia hết cho 7. Mà a-b chia hết cho 7 nên a và b đồng dư khi chia cho 7 và cùng chia hết cho 7
=> a=b=7 vì nguyên tố
=> c=3 (nguyên tố)