K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

121 : 11n = 1331

=> 11n = 161051

=> 11n = 115

=> n = 5

2 tháng 11 2018

\(121:11^n=1331\)

\(11^n=\frac{121}{1331}\)

\(11^n=\frac{1}{11}\)

\(11^n=11^{-1}\)

\(\Rightarrow n=-1\)

Vậy \(n=-1\)

Vậy \(n=-1\)

24 tháng 9 2016

121.11n=1331

11n = 1331:121

11n = 11

=> n = 1

2 tháng 10 2018

Ta có :

121.11n=1331

11n= 1331:121

11n=11

11=111

<=> n=1

2 tháng 10 2018

121 . 11^n = 1331

         11^n = 1331 : 121

         11^n = 11

=> n = 11

14 tháng 7 2023

a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)

b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)

c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)

\(5^4=n\Rightarrow n=625\)

\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)

\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)

14 tháng 7 2023

1)

a)

Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.

b)

Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.

c)

Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.

2) a)

Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.

b)

Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.

c)

Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.

25 tháng 4 2018

22 tháng 6 2015

1)\(8.2^n=128\Rightarrow2^n=128:8\Rightarrow2^n=16\Rightarrow2^n=2^4\Rightarrow n=4\)

2)\(121.11^n=1331\Rightarrow11^n=1331:121\Rightarrow11^n=11\Rightarrow n=1\)

3)\(7^n:49=343\Rightarrow7^n:7^2=7^3\Rightarrow7^n=7^3.7^2\Rightarrow7^n=7^5\Rightarrow n=5\)

nhớ **** cho mình nhé

20 tháng 12 2023

a, n3 = 125

    n3 =  53

   n = 5

b, 11n = 1331

    11n = 113

     n = 3

26 tháng 9 2015

1+2+3+...+n= 11n

(n-1):1+1). ( n+1):2=11n

n.(n+1)/2= 11n

n.(n+1)= 22n

=> n+1= 23=> n=22

     n+1= 21=> n= 20

mà n(n+1)=22n=> n hoặc n+1= 22

vậy n= 22

23 tháng 4 2016

Đặt phép chia đa thức với đa thức đi, nhanh nhanh!