K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\ \cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\\ \tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\\ \cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

7 tháng 9 2017

a,Sin B=\(\frac{AC}{BC}=\)\(\frac{4}{5}=0.8\)

 Cos B=\(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}=0,6\)

Tan B =\(\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\)

Cot B=\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}=0,75\)

b,Vì sin B = 0,8 => B=53o

                         => C=37o(áp dụng hệ quả định lí tổng r tính)

23 tháng 8 2021

hình đơn giản bạn tự vẽ:)

Áp dụng định lý Pytagoras ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 => BC = 5cm

Ta có : \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5};\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5};\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3};\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

=> \(\sin C=\cos B=\frac{3}{5};\cos C=\sin B=\frac{4}{5};\tan C=\cot B=\frac{3}{4};\cot C=\tan B=\frac{4}{3}\)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=3^2+4^2=25\)

hay AC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{4}{5};\cos\widehat{A}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5};\)

\(\tan\widehat{A}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{4}{3};\cot\widehat{C}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{3}{4}\)

23 tháng 9 2022

Áp dụng ĐLPTG, ta có:

AC²=AB²+BC²

<=>AC²=3²+4²=25

<=>AC=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại B ta có:

Sin A=4/5     cos A=3/5    tg A=3/4      cost A=4/3

 

28 tháng 7 2018

ai giúp mik vs : cảm ơn mn nhé >3

29 tháng 7 2018

ai giúp mik đi huhu

1 tháng 10 2023

Câu a) với b) tính cos, tan, sin là tính góc hay cạnh vậy cậu?

1 tháng 10 2023

 

 

19 tháng 10 2021

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao 

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao 

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

22 tháng 7 2023

a) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Các tỉ số lượng giác của góc B là:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)

\(cotg=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

Các câu b), c) làm tương tự nhé

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

sin B=AC/BC=4/5

cos B=AB/BC=3/5

tan B=4/3

cot B=1:4/3=3/4

b: AB=căn 13^2-12^2=5cm

sin B=AC/BC=12/13

cos B=AB/BC=5/13

tan B=12/13:5/13=12/5

cot B=1:12/5=5/12

c: BC=căn 4^2+3^2=5cm

sin B=AC/BC=4/5

cos B=AB/BC=3/5

tan B=4/3

cot B=3/4

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABC ta có :

BC\(^2\)= AB\(^2\)+AC\(^2\)

=> AC\(^2\) = 25 - 9

=> AC = 4 (cm)

SinB = AC/BC = \(\frac{4}{5}\)

CosB = AB/BC = \(\frac{3}{5}\)

TanB = AC/AB =\(\frac{4}{3}\)

CotB =AB/AC = \(\frac{3}{4}\)

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABC có :

BC= AB+AC2

=> BC2= 169 +144

=> BC =\(\sqrt{313}\)

SinB = AC/BC =\(\frac{12}{\sqrt{313}}\)

CosB = AB/BC = \(\frac{13}{\sqrt{313}}\)

TanB = AC/AB =\(\frac{12}{13}\)

 CotB = AB/AC = \(\frac{13}{12}\)