cho biết (a-b+2017);(b-c+2017);(c-a+2017)là 3 số nguyên liên tiếp (a,b,c là số tự nhiên ).Tìm 3 số đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a) không thể chia cho hai vì số hang đầu tiên là số lẻ khi công với số chẳng sẽ ra số lẻ
câu b) không thể tính được
a)không thể vì 2017 không chia hết cho 2
2016 chia hết cho 2
nên A không chia hết cho 2
vì \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=>\(\frac{a^{2017}}{b^{2017}}\) =\(\frac{c^{2017}}{d^{2017}}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=> \(\frac{a^{2017}}{b^{2017}}\) =\(\frac{c^{2017}}{d^{2017}}\)= \(\frac{a^{2017}+c^{2017}}{b^{2017}+d^{2017}}\)=\(\frac{a^{2017}-c^{2017}}{b^{2017}-d^{2017}}\)=\(\frac{\left(a-b\right)^{2017}}{\left(c-d\right)^{2017}}\)(diều phải chứng minh
Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
Suy ra a=bk
c=dk
Ta có
\(\frac{a^{2017}+b^{2017}}{c^{2017}+d^{2017}}=\frac{\left(bk\right)^{2017}+b^{2017}}{\left(dk\right)^{2017}+d^{2017}}=\frac{b^{2017}.k^{2017}+b^{2017}}{d^{2017}.k^{2017}+d^{2017}}=\frac{b^{^{2017}}\left(k^{2017}+\right)}{d^{2017}\left(k^{2017}+1\right)}=\frac{b^{2017}}{d^{2017}}\)(1)
Ta có
\(\frac{\left(a-b\right)^{2017}}{\left(c-d\right)^{2017}}=\frac{\left(bk-b\right)^{2017}}{\left(dk-d\right)^{2017}}=\frac{\left(b\left(k-1\right)\right)^{2017}}{\left(d\left(k-1\right)\right)^{2017}}=^{\frac{b^{2017}}{d^{2017}}}\)(2)
Từ (1) và (2)
Ta suy ra
\(\frac{a^{2017}+b^{2017}}{c^{2017}+d^{2017}}=\frac{\left(a-b\right)^{2017}}{\left(c-d\right)^{2017}}\)
Đặt:\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=@\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b@\\c=d@\end{matrix}\right.\)
khi đó: \(\dfrac{a^{2017}+b^{2017}}{c^{2017}+d^{2017}}=\dfrac{b^{2017}@^{2017}+b^{2017}}{d^{2017}@^{2017}+d^{2017}}=\dfrac{b^{2017}\left(@^{2017}+1\right)}{d^{2017}\left(@^{2017}+1\right)}=\dfrac{b^{2017}}{d^{2017}}\)
\(\dfrac{\left(a-b\right)^{2017}}{\left(c-d\right)^{2017}}=\dfrac{\left(b@-b\right)^{2017}}{\left(d@-d\right)^{2017}}=\dfrac{\left[b\left(@-1\right)\right]^{2017}}{\left[d\left(@-1\right)\right]^{2017}}=\dfrac{b^{2017}}{d^{2017}}\)
Ta có điều phải chứng minh
A = 2016 x 2016 x ... x 2016
= 20162015
= \(\overline{...6}\)
B = 2017 x 2017 x ... x 2017
= 20172016
= 2017504.4
= (20174)504
= (\(\overline{...1}\))504
= \(\overline{...1}\)
=> A + B = \(\overline{...6}+\overline{...1}=\overline{...7}\) không chia hết cho 5
@Cỏ Ba Lá