Nha le co may doi va ong vua cuoi la ai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa là:2^63
O cuoi cung so hat thoc se duoc viet duoi dang luy thua:263
trả hiểu cái gì cả:
thứ nhất: bạn ngọc anh mắc lỗi diễn đạt lủng củng.
thứ hai: bạn phương linh thì ko viết có dấu.
OK! tích nha.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Hướng dẫn soạn thảo các nội dung có công thức toán hoặc có hình vẽ
a,Mieu ta
b,Dang tim
c,Sự khác nhau giữa run vô căn và run do Parkinson
d. Câu truyện về người ăn xin là một thông điệp ngắn và ý nghĩa. Nội dung xoay quanh cuộc đối thoại giữa một người đàn ông ăn xin già, với bộ dạng thương tâm, đôi mắt đỏ hoe, giữa tiết trời lạnh giá, đôi mắt ông giàn giụa, và đôi môi tái nhợt đi vì lạnh. Bộ dạng thảm hại đó càng toát lên qua trang phục của ông, sự tơi tả, thiếu thốn vô cùng tội nghiệp. Một người đi tới, khi đó ông chìa tay ra xin. Nhưng không may, người đó lại chẳng còn gì trong người, không tiền, không khăn tay, không gì hết. Người ăn xin già vẫn ở đó, đợi chờ, hi vọng một điều gì đó sẽ giúp lấy mình. Ta còn đang tưởng như câu truyện sẽ là một nỗi buồn dành cho người ăn xin ấy. Nào ngờ, người qua đường chìa bàn tay và nắm lấy đôi bàn tay đang run rẩy vì lạnh của ông lão. Tự nhiên ta thấy cảm động, ta hiểu đó là một sự quan tâm, một sự cảm thương sâu sắc giữa người qua đường ấy với ông lão ăn xin tội nghiệp đang chịu lạnh. Đôi tay nắm lấy, và người qua đường ấy có nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.” Vậy đấy, một tấm lòng nhân hậu, nếu không có gì thì sao? Tại sao người đó lại phải xin lỗi một ông lão ăn xin già, một người dưng trên đường, một người chưa từng mang ích gì cho cuộc sống của mình. Nhưng rồi, ông lão đáp lại: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”
Cuộc sống luôn đầy rẫy những khó khăn, và không phải ai cũng may mắn được sinh ra một gia đình có hoàn cảnh khá giả. Vì vậy, hãy biết quan tâm chia sẻ nhiều hơn tới cộng đồng. Vun đắp cho mình một nhân cách, tấm lòng đẹp, đó quả là một điều đáng quý, cảm ơn câu truyện về người ăn xin, đã dạy cho ta một bài học nhân văn vô giá.
goi y : giai bai nay theo huong quang duong, van toc, thoi gian
Lịch sử Việt Nam có hai triều nhà Lê:
Nhà Tiền Lê trị vì đất nước ta trong 29 năm, trải qua 3 đời vua, bao gồm:
- Lê Đại Hành (980-1005).
- Lê Trung Tông (1005).
- Lê Long Đĩnh (1005-1009).
-> Vị vua cuối cúng là Lê Long Đĩnh.
Nhà Hậu Lê (1428 – 1789) chia làm hai thời kỳ là Lê Sơ (1428-1527) và Lê trung hưng (1533-1789). Với 27 triều vua và gần 4 thế kỷ tồn tại, đây là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam:
Thời Hậu Lê bao gồm:
- Thái Tổ Cao hoàng đế: Lê Lợi(1428-1433).
- Thái Tông Văn hoàng đế: Lê Nguyên Long(1434-1442).
- Nhân Tông Tuyên hoàng đế: Lê Bang Cơ(1443-1459).
- Lệ Đức Hầu: Lê Nghi Dân(1459-1460).
- Thánh Tông Thuần hoàng đế: Lê Tư Thành(1460-1497).
- Hiến Tông Duệ hoàng đế: Lê Sanh(1497-1504).
- Túc Tông Chiêu hoàng đế: Lê Thuần(1504).
- Uy Mục Đế: Lê Tuấn(1505-1509).
- Tương Dực Đế: Lê Oanh(1510-1516).
- Chiêu Tông Thần hoàng đế: Lê Y(1516-1522).
- Cung hoàng đế: Lê Xuân(1522-1527).
Thời Lê Trung hưng:
- Trang Tông Dụ hoàng đế; Lê Duy Ninh.
- Trung Tông Vũ hoàng đế: Lê Duy Huyên.
- Anh Tông Tuấn hoàng đế: Lê Duy Bang.
- Thế Tông Nghị hoàng đế: Lê Duy Đàm.
- Kính Tông Huệ hoàng đế: Lê Duy Tân.
- Thần Tông Uyên hoàng đế: Lê Duy Kỳ( lần 1): 1619-1643
- Chân Tông Thuận hoàng đế: Lê Duy Hựu.
- Thần Tông (lần 2) Uyên hoàng đế: Lê Duy Kỳ (1649-1662).
- Huyền Tông Mục hoàng đế: Lê Duy Vũ.
- Gia Tông Mỹ hoàng đế: Lê Duy Cối.
- Hy Tông Chương hoàng đế: Lê Duy Cáp.
- Dụ Tông Hòa hoàng đế: Lê Duy Đường.
- Lê đế Duy Phường (Bị phế thành Hôn Đức Công )
- Thuần Tông Giản hoàng đế: Lê Duy Tường.
- Ý Tông Huy hoàng đế: Lê Duy Thận.
- Hiển Tông Vĩnh hoàng đế: Lê Duy Diêu().
- Mẫn Đế: Lê Duy Khiêm(1786-1789)
-> Vị vua cuối cúng theo các nhà Sử học thì là Mẫn Đế Lê Duy Khiêm.
Chúc bn học tốt!!!!!!!!!!!
Nhà Tiền Lê (980 - 1009) gồm 3 vua
-Lê Đại Hành (941 – 1005) là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lê, trị vì từ 980 đến 1005.
-Lê Trung Tông Lê Trung Tông (983 – 1005) là vị vua thứ hai của nhà Tiền Lê, tại vị được ba ngày.
-Lê Long Đĩnh(986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê, trị vì 4 năm từ 1005 đến 1009.
Nhà Hậu Lê (1428 - 1788)
Nhà Lê sơ
Thái Tổ Cao hoàng đế Lê Lợi
Thái Tông Văn hoàng đế Lê Nguyên Long
Nhân Tông Tuyên hoàng đế Lê Bang Cơ
Lê Nghi Dân
Thánh Tông Thuần hoàng đế Lê Tư Thành
Hiến Tông Duệ hoàng đế Lê Sanh
Túc Tông Chiêu hoàng đế Lê Thuần
Uy Mục Đế Lê Tuấn
Tương Dực Đế Lê Oanh
Chiêu Tông Thần hoàng đế Lê Y
Cung hoàng đế Lê Xuân
Nhà Lê Trung hưng
Trang Tông Dụ hoàng đế Lê Duy Ninh
Trung Tông Vũ hoàng đế Lê Duy Huyên
Anh Tông Tuấn hoàng đế Lê Duy Bang
Hồng Phúc
Thế Tông Nghị hoàng đế Lê Duy Đàm
Kính Tông Huệ hoàng đế Lê Duy Tân
Thần Tông Uyên hoàng đế Lê Duy Kỳ ( lần 1)1619-1643
Chân Tông Thuận hoàng đế Lê Duy Hựu
Thần Tông (lần 2) Uyên hoàng đế Lê Duy Kỳ 1649-1662)
Huyền Tông Mục hoàng đế Lê Duy Vũ
Gia Tông Mỹ hoàng đế Lê Duy Cối
Hy Tông Chương hoàng đế Lê Duy Cáp
Dụ Tông Hòa hoàng đế Lê Duy Đường
Lê đế Duy Phường (Bị phế thành Hôn Đức Công )
Thuần Tông Giản hoàng đế Lê Duy Tường
Ý Tông Huy hoàng đế Lê Duy Thận
Hiển Tông Vĩnh hoàng đế Lê Duy Diêu
Mẫn Đế Lê Duy Khiêm