K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

vì Ok là tia phân giác của góc mOn nên góc mOk=g. nOk=1/2 g. mOn=1/2.110 = 55 độ nha em :)

m O n K

Có OK là phân giác \(\widehat{mOn}\Rightarrow\widehat{nOK}=\widehat{mOK}=\frac{1}{2}\widehat{mOn}\)

mà \(\widehat{mOn}=110^o\Rightarrow\widehat{mOK}\left(=\widehat{nOK}\right)=\frac{1}{2}.110^o=55^o\)

1 tháng 4 2021

giúp mik vs mn

1) Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+80^0=180^0\)

hay \(\widehat{bOc}=100^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=100^0\)

~ Đề bài không cho góc mon = bao nhiêu đọo thì tính = răng ak

30 tháng 1 2019

\(\widehat{mok}=\frac{mon}{2}\)

13 tháng 3 2017

Bài này không có số liệu cụ thể thì tính kiểu khác.

O A n m k

a/ Vì Ok là phân giác góc mOn => góc mOk = góc kOn = 1/2 góc mOn

b) Ta có: góc aOm + góc mOn = 180 độ (kề bù)

     =>  góc aOm = 180 - góc mOn

c) Đề không rõ ràng. Xem lại nheee :)

14 tháng 12 2023

a) ta có: mOn kề bù với nOp => mOn+nOp=180 độ ( tính chất hai góc kề bù) mà mOn =58 độ (đầu bài)=> 58 độ +nOp=180 độ => nOp=180-58=>nOp=122 độ. b)ta có: Oq là tia phân giác của mOn => mOq=nOq=mOn:2( tính chất tia phân giác) mà mOn =58 độ (đầu bài) => mOq=mOn=58:2=>mOq=mOn=29 độ

14 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{nOp}+58^0=180^0\)
=>\(\widehat{nOp}=180^0-58^0=122^0\)

b: \(\widehat{mOp}=\widehat{mOn}+\widehat{nOp}\)

\(=122^0+58^0=180^0\)

21 tháng 3 2019

mOy=nOy=90 độ ( vì oy là p/g của mOn)

xOn=115 độ

xOy=90 -65 độ=25 độ