K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

\(\frac{8}{3}\)\(\frac{7}{15}\)

vì   \(\frac{8}{3}=\frac{7}{15}=3.7\ne8.15\)(21\(\ne\)120)

\(\Rightarrow\frac{8}{3}< \frac{7}{15}\)

4 tháng 3 2019

8/33 < 7/15

13/27>7/15 nhé!

5 tháng 3 2016

theo mk thì cách này :

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Vì :

---\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

---\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=-\frac{2}{135}\)

theo lý thuyết : +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số âm thì :a<b

                      +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là dương thì :a>b

                      + nếu hiệu của số a trừ đi số b là 0 thì : a=b

11 tháng 3 2019

15 /17=17/17-2/17

3/5=5/5-2/5

Vì 17/17=5/5 mà 2/17<2/5 =>15/17>3/5

(vì phần bù càng lớn thì phân số càng bé)

14 tháng 4 2022

bằng phần bù và phần thừa nhé bạn

6 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{8}{9}< 1;\dfrac{13}{7}>1\Rightarrow\dfrac{8}{9}< \dfrac{13}{7}\)

b) \(\dfrac{16}{27}>\dfrac{15}{27}>\dfrac{15}{29}\Rightarrow\dfrac{16}{27}>\dfrac{15}{29}\)

 

6 tháng 8 2023

a) 13/7

b) 15/29

a) ta có:  \(1-\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}\)

                 \(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)

mà \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\) nên   \(\frac{2013}{2014}>\frac{2012}{2013}\)

3 tháng 4 2022

sao giống lớp 4 thế ta

17 tháng 12 2019

Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150.

 133/153 = 1-20/153.

Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153

16 tháng 9 2019

Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150. 133/153 = 1-20/153. Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153

43/6>42/6=7>5

39/8<40/8=5

=>43/6>5>39/8

=>43/6>39/8