điệp từ là gì ?
giải dùm mk với nhé ! > <
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như
điệp từ là những từ đc nhắc đi nhắc lại nhằm nhấn mạnh 1 điều gì đó
điệp cấu túc dùng để liên kết các câu văn
ĐT đơn là 1 từ đơn chỉ hành động. một từ này phải có nghĩa. VD: ăn, uống, chơi, xem, bơi, ngủ,....
nếu nói đơn giản thfi từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng, khái niệm vậy đó
Có tất cả số chữ số: (139-1)+1=139
Tổng từ 1 đến 139: L = (1+139) x 139 : 2 = 9730
Ta thấy: 9730 = 9+7+3+0=19
19 chia cho 9 được 2 dư 1
Vậy: L chia 9 dư 1
Số số từ 1 đến 139 là : (139-1):1+1=139(số)
Tổng các số từ 1 đến 139 là :(139+1)*139:2=9730
Mà 9730:9=1081 dư 1
Vậy L chia 9 dư1
vao link nay
https://www.youtube.com/watch?time_continue=1&v=91CF1YSD33Q
Để nguyên có nghĩa là hai: Đôi
Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du: Đồi
ai nhanh mk k cho 3 cái .
ẨN DỤ:
a/ Khái niệm: Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
+ Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức
+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
2/ HOÁN DỤ:
a/ Khái niệm: Hoán dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b/ Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:
+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
3) ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ:
- Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
- Điệp ngữ có nhiều dạng:
+ Điệp ngữ cách quãng:
+ Điệp nối tiếp:
+ Điệp vòng tròn:
4/ TƯƠNG PHẢN:
- Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt.
Nguồn : Trên mạng