Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(p=e=26\\ n=30\)
b) \(Y\)là \(Fe\)
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n
b) Tên: Brom (KHHH: Br)
NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)
`#3107`
Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`
`=> p + n + e = 82`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 82`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`
`=> 2p - n = 22`
`=> n = 2p - 22`
Trong nguyên tử có:
`2p + 2p - 22 = 82`
`=> 4p - 22 = 82`
`=> 4p = 82 - 22`
`=> 4p = 60`
`=> p = 15`
Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`
`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`
`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.
Nguyên tử Nguyên tố X:
+) 2P + N= 54 (1)
Mặt khác: (2) 2P=1,7N
Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Số hiệu nguyên tử: Z=17
Số khối: A=N+P=20+17=37
KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)
Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E
Có: P + N + E = 54
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 54 (1)
Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.
⇒ 2P = 1,7N (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37
Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)
Bạn tham khảo nhé!
a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt
b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)
Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi
a. Có \(p+n+e=82\) hạt
Có \(2p+n=82\) hạt
\(\rightarrow e=p=\frac{82-30}{2}=26\) hạt
\(M_A=30+26=56đvC\)
b. \(M_A=56\)
\(\rightarrow A\) là sắt
c. Sắt là kim loại phổ biến, được sử dụng làm vật liệu xây dựng, sản xuất gang thép, sản xuất ô tô và làm khung cho các phương tiện,...