1. Sắt tạo dc 3 oxit: FeO; Fe2O3, Fe3O4. Nếu hàm lượng của sắt trog oxit là 70% thì đó là axit nào?
2. Nếu hàm lượng % của 1 kim loại trog muối cacbonat là 40% thì hàm lượng % của kim loại trog muối photphat là bn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức là FexOy
\(PTHH:2xFe+yO_2\rightarrow2Fe_xO_y\)
______2x.56___________2(56x + 16y)
_______1________________1,39
\(\Leftrightarrow155,68x=112+32y\)
\(\Leftrightarrow43,68x=32y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy công thức hóa học là Fe3O4
1) MM= \(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)
2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy
=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)
<=> 56x = 39,2x + 11,2y
<=> 16,8x = 11,2y
<=> x:y = 2:3
=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
\(n_{Fe}=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
PT: \(xFe+\frac{y}{2}O_2-to->Fe_xO_y\)
theo PT ta có:
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x.\left(56x+16y\right)>1,4\)
=> \(\frac{16y}{56x}>1,41\)
=> \(\frac{y}{x}>0,41:\frac{16}{56}=1,435\)
=> chọn \(x=2,y=3\) là thỏa mãn
=> oxit đó là: \(Fe_2O_3\)
Khi sắt tiếp xúc với oxi sẽ bị oxi hóa nên khối lượng sắt tăng lên là khối lượng oxi.
=> MO = 1,41 - 1 = 0,41 g
Đặt CT oxit là FexOy
Tỉ số : \(\frac{56x}{m_{Fe}}=\frac{16y}{m_O}\Leftrightarrow\frac{56x}{1}=\frac{16y}{0,41}\Leftrightarrow\frac{x}{y}\approx\frac{2}{3}\)
=> x = 2 ; y = 3
Vậy công thức oxit là Fe2O3
Vì: đề cho 6400 đvc quá nhỏ nên mình giải theo khối lượng nhé
Fe2O3 + CO -to-> 2FeO + CO2
(g)__160______________144____44
(đvc)6400______________x_____y
x = 6400*144/160=5760 đvc
y = 6400*44/160=1760 đvc
Vậy:
mFeO = 5760 đvc
mCO2 = 1760 đvc
Gọi CTTQ của ox sắt là FexOy
PTHH ; \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\) (1)
\(56x+16y\left(g\right)\)________________ymol
__11,6g____________________0,2mol
Vì Ca(OH)2 dư nên xảy ra pư tạo muối TH
\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=0,2mol\)
(1) => 11,2x + 3,2y = 11,6y
=> 11,2x = 8,4y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH là Fe3O4
Câu 1 có thiếu đề ko bạn?
Gọi CTTQ của ox sắt là FexOy
\(PTHH:\left(\dfrac{0,03}{y}\right)Fe_xO_y+2yHCl\left(0,06\right)\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(n_X=\dfrac{1,6}{56x+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTTh của X là Fe2O3
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
1. Gọi: CTHH của oxit là : FexOy
%Fe= 56x/(56x+16y)*100% = 70%
<=> 56x +16y = 80x
<=> 16y = 24x
<=> x/y = 16/24 = 2/3
Vậy: CTHH của oxit sắt là : Fe2O3