dấu hiệu nhận biết của của phát âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tiếp tuyến với đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
-Tiếp tuyến với đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
- Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm ấy thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
- Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
a)Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b)Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c)Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm
- Tiếp tuyến với đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
- Tiếp tuyến với đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
- Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm ấy thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
- Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c) Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.
Giai đoạn hạt: Cây đang là hạt giống.
Giai đoạn non trẻ: Cây con nhỏ, ít lá.
Giai đoạn trưởng thành: Cây phát triển to hơn, cao hơn.
Giai đoạn sinh sản: Cây đơm hoa, kết quả.
Giai đoạn già: Cây già héo và chết.
Dấu hiệu nhận biết từ nhấn trọng âm
1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
- Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, TAble
- Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy
- Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ENter, TRAvel, Open...
- Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu. Ví dụ: FOllow, BOrrow...
- Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm. Ví dụ: PAradise, EXercise
2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai
- Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN
- Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm. Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE...
- Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm. Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter...
3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên: Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên. Ví dụ:
- Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic...
- Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion...
- Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên
- Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên: Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy
- Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên. Ví dụ: CRItical, geoLOgical
5) Từ ghép (từ có 2 phần)
- Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse...
- Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned...
- Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW...
Quy tắc nhấn trọng âm tiếng anh
Trọng âm trong tiếng Anh có khá nhiều quy tắc, chính vì vậy một số bạn lo ngại là sẽ không thể nhớ hết được. Tuy nhiên các bạn cũng đừng lo lắng quá bởi các quy tắc này cũng không quá khó nhớ, và thay vì nhớ quy tắc, chúng ta sẽ học cách nhớ ví dụ của các quy tắc này. Từ đó, chúng ta dễ dàng suy ra công thức và áp dụng cho các từ khác, kể cả các từ chưa bao giờ gặp.
Tất nhiên chúng ta cũng cần nhớ thêm một số từ đặc biệt (exceptional) vì đi thi những từ này hay được hỏi. Nhưng để biết những từ nào là đặc biệt, chúng từ phải biết những từ nào tuân theo quy tắc trước. Sau đây là các quy luật cơ bản về trọng âm.
- Một từ chỉ có một trọng âm chính.
- Chúng ta chỉ nhấn trọng tâm ở nguyên âm, không nhấn trọng âm ở phụ âm.
- Danh từ và tính từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất. Ví dụ: PREsent, Table, CLEver
- Động từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ hai. Ví dụ: to preSENT, to deCIDE. Nếu danh từ và động từ có cùng dạng thì ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ nhất khi nó là danh từ, nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai khi nó là động từ.
- Từ tận cùng là –ic, -ion, -tion, ta nhấn trọng âm ở nguyên âm ngay trước nó. Ví dụ: teleVIsion, geoGRAphic, chaOti
- Từ có tận cùng là : -cy, -ty, -phy, -gy, -al, ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: deMOcracy, phoTOgraphy, geOlogy, CRItical
- Các từ ghép có quy tắc trọng âm như sau
Danh từ ghép, trọng âm ở từ thứ nhất : | BLACKbird, GREENhouse |
Tính từ ghép, trọng âm ở từ thứ hai: | bad-TEMpered, old-FASHioned |
Động từ ghép trọng âm ở từ thứ hai: | to underSTAND, to overFLOW |
Lưu ý:
- Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.
- Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental)
Ngoại lệ: COffe, comMITtee, ENgine - Trong các từ có các hậu tố dưới đây, trọng âm được đặt ở âm tiết ngay trước hậu tố: -ian (musician), - id (stupid), -ible (possible), -ish (foolish), -ive (native), -ous (advantageous), -ial (proverbial, equatorial), -ic (climatic), -ity (ability, tranquility).
Dấu hiệu:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và trong đó có 1 cặp góc so le trong bằng nhau(đồng vị bằng nhau),trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó song song với nhau
Tính chất:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
-Hai góc trong cùng phía bù nhau
-Hai góc đồng vị bằng nhau:
-Hai góc so le trong bằng nhau
Tiêu đề Ơ-clit:Chỉ có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng cho trước
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+ Tạo thành hai góc so le trong bằng nhau
+ Tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau
+ Tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau
Tính chất của hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
Phát biểu tiên đề Ơclit:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó .
Đáp án C
+ Gọi h là độ sâu của biên thì trong 0,8 s quãng đường mà âm truyền đi là
2 h = vt → h = 560 m