giải phương trình:
Sinx - sin3x + 2sin5x = 0
Căn 3 cosx + 2sin2 ( x/2- pi/4 ) = 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(sinx-\sqrt{2}cos3x=\sqrt{3}cosx+\sqrt{2}sin3x\)
\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}cos3x+\sqrt{2}sin3x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}cos3x+\dfrac{1}{\sqrt{2}}sin3x\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=3x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-3x-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi\\x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi;x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\)
2.
\(sinx-\sqrt{3}cosx=2sin5\text{}x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=sin5x\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin5x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=5x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2};x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\)
3) 2sin^2 x - 3sinx + 1 = 0
Đặt t = sin x
(*) <=> 2t^2 - 3t + 1 = 0
<=> t = 1 (nhận) or t = 1/2 (nhận)
.Vs t = 1 => sinx = 1
<=> x = π/2 + k2π (k thuộc Z) (nhận)
.Vs t = 1/2 => sinx = 1/2
<=> sinx = sin π/6
<=> x = π/6 + k2π (k thuộc Z) (nhận)
Vậy ...
2) cos^2 x + cosx = 0
Đặt t = cosx
(*) <=> t^2 + t =0 <=> t = 0 (n) or t = -1 (n)
. Vs t = 0 => cosx = 0 <=> x = π/2 + kπ (loại)
.Vs t = -1 => cosx = -1 <=> x = π + k2π (nhận)
Vậy ...
1) (sin3x)/cosx + 1 = 0
ĐK: cosx + 1 ≠ 0 <=> cosx ≠ -1 <=> x ≠ π + k2π
<=> sin3x = 0
<=> 3x = kπ
<=> x = 1/3 kπ (k thuộc Z) (n)
Vậy ...
ngại viết quá hihi, mà hơi ngáo tí cái dạng này lm rồi mà cứ quên
bài trước mk bình luận bạn đọc chưa nhỉ
a: sin x=-6/5=-1,2
mà -1<=sin x<=1
nên \(x\in\varnothing\)
b: sin3x=căn 3/2
=>3x=pi/3+k2pi hoặc 3x=2/3pi+k2pi
=>x=pi/9+k2pi/3 hoặc x=2/9pi+k2pi/3
c: \(sin\left(x+\dfrac{pi}{3}\right)=sin\left(\dfrac{3}{4}pi\right)\)
=>x+pi/3=3/4pi+k2pi hoặc x+pi/3=1/4pi+k2pi
=>x=5/12pi+k2pi hoặc x=-1/12pi+k2pi
d: =>sin(x+5/6pi)=5/4
mà sin(x+5/6pi) thuộc [-1;1]
nên \(x\in\varnothing\)
- Hầu như các OLmers toàn tầm khoảng 2k4 đến 2k9 nên mk nghĩ là câu này của bn khó cs ai TL đc =))
- Mk nghĩ bn nên vào web : H để đăng bài ! Vì mk thấy ở đó chuyên giải mấy bài khó -,-
- Hoăc bn cs thể nhờ https://olm.vn/thanhvien/linhchi_nguyenthi1997 ( cj này là quản lý của olm và hay giải mấy bài khó )
Ckuc bn hok tốt =))