Hòa tan 26,4 g hỗn hợp gồm FeCl2 và CuCl2 vào nước rồi cho tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 2M, lọc lấy kết tủa rồi nung nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn A gồm 2 oxit. Tính khối lượng oxit có trong A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tính được những gì có thể tính được
+ Với bài toán gồm nhiều giai đoạn liên tiếp nhau như thế này ta nên tóm tắt lại bài toán:
Bây giờ ta phải thiết lập được mối quan hệ giữa a và b với hi vọng là tìm được a và b rồi sau đó áp dụng các định luật bảo toàn như khối lượng, nguyên tố, electron ....
+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = nFe = 2.0,061 = 0,122
+ Bảo toàn sốmol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( Chú ý FeS2→Fe3+ + 2S+6 + 15e)
Giải được a = 0,04; b = 0,002.
+ Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:
+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với dung dịch NaOH ta chỉ thu được 2 muối là Na2SO4 và NaNO3.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:
+ Cuối cùng dựa vào sơ đồ tóm tắt, ta sẽ dùng bảo toàn nguyên tố N
=>
Đáp án D
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
a) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^o]{}CuO+H_2O\left(2\right)\)
b) \(Pt\left(1\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(Pt\left(2\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
c) Pt(1) : \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=0,5.58,5=29,25\left(g\right)\)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
0,2------>0,4-------->0,2------->0,4
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,2-------------->0,2
=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)