Cần gấp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 do you do
2 had done - went
3 went - had read
4 will attend
5 hadn't worn
6 to be
7 weren't sleeping - were playing
8 to be
9 had lived - moved
10 locking
11 had work - retired
12 told - had learned
13 won't call
14 had met
do you do
had done-went
went- had read
will attend
hadn't worn
to be
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
\(\left(2119-x\right)\cdot2,23=174\)
\(\Rightarrow219-x=\frac{174}{2,23}\)
\(x=219-\frac{174}{2,23}\)
12.2 cắt quá bạn đăng lại nhé
13
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4->1,2----->0,4-------->0,6
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b. \(C\%_{HCl}=\dfrac{1,2.36,5.\left(100+20\right)\%}{200}=26,28\%\)
c. \(n_{HCl.dư}=(\dfrac{200.26,28\%}{100\%}:36,5)-1,2=0,24\left(mol\right)\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,24.36,5.100\%}{10,8+200-0,6.2}=4,18\%\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5.100\%}{10,8+200-0,6.2}=25,48\%\)
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
\(...=\dfrac{152}{10}-\dfrac{15}{9}+\dfrac{48}{10}-\dfrac{4}{19}=\dfrac{76}{5}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{4}{19}\)
\(=\dfrac{76}{5}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{4}{19}=\dfrac{76}{5}+\dfrac{24}{5}-\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{19}\)
\(=\dfrac{100}{5}-\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{19}=20-\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{19}=\dfrac{20.57-5.19-4.3}{57}=\dfrac{1033}{57}\)