K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

bn đăng tách câu hỏi ra nhé

9 tháng 11 2019

1)

Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là np4 -> lớp ngoài là ns2 np4

\(\text{-> nhóm VIA }\)

-> Hơp chất với H có dạng RH2

\(\text{->%H=2/(R+2)=11,1% -> R=16 -> O (oxi)}\)

2)

Cation R3+ có cấu hình phân lớp ngoài cùng là np6

-> Lớp ngoài là ns2 np6

Cấu hình ngoài của R :\(\text{ n+1 ns2 np1}\)

-> Hợp chất oxit cao nhất của R là \(\text{R2O3 -> 16.3/(2R +16.3)=25,53% -> R=70 }\)

3)

\(\text{Gọi 2 kim loại là R , R nhóm IIA nên có hóa trị II.}\)

\(\text{R + 2H2O -> R(OH)2 + H2}\)

Ta có nH2=0,1 mol

-> nR=0,1

\(\text{-> M R=3,2/0,1=32}\)

Ta có 24 < 32 < 40 -> hai kim loại là Mg và Ca.

4)

Ta có :

\(\text{R + H2O -> ROH + 1/2 H2}\)

\(\text{K + H2O -> KOH +1/2 H2}\)

\(\text{ROH + HCl -> RCl + H2O}\)

\(\text{KOH + HCL -> KCl + H2O }\)

-> nROH + nKOH=nHCl=0,25 mol

-> nR + nK=0,25 mol

-> M trung bình hỗn hợp=7,35/0,25=29,4

Vì M K =39 > 29,4 -> kim loại còn lại là Li hoặc Na

Nếu là Li x mol K y mol -> \(\text{7x+39y=7,35}\)

\(\text{x+y=0,25 }\)-> nghiệm dương -> thỏa mãn

Nếu là Na x mol và K y mol -> \(\text{23x+39y=7,35}\)

\(\text{x+y =0,25}\) -> nghiệm dương thỏa mãn

-> Li hoặc Na

27 tháng 10 2021

Ta có: p = e = 4 hạt.

Áp dụng bảng hóa trị, suy ra:

R là beri (Be)

Vậy khối lương nguyên tử là: 9(đvC)

8 tháng 7 2019

Chọn B

Công thức hợp chất khí là  X H 2

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 1)

Vậy X là lưu huỳnh (S).

Công thức oxit cao nhất là  S O 3

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 1)

13 tháng 1 2019

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e

 X thuộc nhóm VIA

Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X

X chiếm 94,12% khối lượng:

Công thức Oxit cao nhất là SO3

 

13 tháng 8 2017

Đáp án D

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e

⇒  X thuộc nhóm VIA

Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X

X chiếm 94,12% khối lượng:

 X là S

Công thức Oxit cao nhất là  

28 tháng 5 2018

Đáp án D

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 322. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp eC. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim3.Phát biểu nào...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e 

1
23 tháng 8 2021

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

12 tháng 7 2017

9 tháng 5 2018

Đáp án B

X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II)

Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III)

Như vậy, công thức hợp chất phải là X3Y2