Cho tam giác PQR vuông tại Q, QI vuông với PR ( I thuộc PR)
a)Tìm góc phụ nhau
b)Tìm góc nhọn bằng nhau
c)Vẽ Qx, Py lần lượt là phân giác của góc IQR,góc QPI
Chứng minh:Qx vuông với Py
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: MK\(\perp\)PQ; MN\(\perp\)PR
a: ta có: ΔPQR vuông tại P
=>\(QR^2=PQ^2+PR^2\)
=>\(QR^2=8^2+6^2=100\)
=>\(QR=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Ta có: ΔRPQ vuông tại P
mà PM là đường trung tuyến
nên \(PM=\dfrac{RQ}{2}=5\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác PNMK có
\(\widehat{PNM}=\widehat{PKM}=\widehat{NPK}=90^0\)
=>PNMK là hình chữ nhật
c: Xét ΔRPQ có
M là trung điểm của RQ
MK//RP
Do đó: K là trung điểm của PQ
=>PK=KQ(1)
Ta có: PKMN là hình chữ nhật
=>PK=MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra KQ=MN
Ta có: PK//MN
K\(\in\)PQ
Do đó: NM//KQ
Xét tứ giác KQMN có
KQ//MN
KQ=MN
Do đó: KQMN là hình bình hành
=>QN cắt MK tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của MK
nên O là trung điểm của QN
=>OQ=ON
Xét tứ giác PMQH có
K là trung điểm chung của PQ và MN
=>PMQH là hình bình hành
Hình bình hành PMQH có PQ\(\perp\)MH
nên PMQH là hình thoi
Hình tự vẽ nha!
Vì PQ=PR suy ra tg PQR cân tại P
suy ra : góc PQR=180−P2180−P2(180 độ, góc P)(1)
Ta có PQ=PR và PM=PN(gt)
vì PM=PN suy ra tg PMN cân tại P
suy ra : góc PMN=180−P2180−P2(2)
Từ (1),(2) ta có :góc PQR= góc PMN
mà 2 góc ở vị trí đồng vị suy ra MN // QR
suy ra QMNR là hình thang (3)
Vì PQ=PR và PM=PN
suy ra PQ-PM = PR-PN
suy ra MQ=NR(4)
TỪ (3) (4) suy ra QMNR là hình thang cân.
â, góc AHC , góc AHB ; còn câu b , mk đang suy nghĩ CM , bn kb vs mk rùi tụi mk bàn bạc nhé !
a) ABC + BCA =90
ABH + HAB = 90
HAC+ HCA = 90
HAB+HAC =90
b)HAB= HCA
HAC= ABH
a) cặp góc phụ nhau:
góc C và góc HAC
góc B và góc HAB
b) Cặp gôc nhọn bằng nhau:
HAB = HCA
HAC = ABH
a) Các cặp góc phụ nhau là:
góc BAH - góc HAC
góc BAH - góc ABH
góc ABH - góc ACB
góc HAC - góc ACB
b) Các cặp góc bằng nhau là:
góc BAH - góc HCA
góc ABH - góc HAC
góc AHB = góc AHC = góc BAC
em học lớp 66666