Cho em hỏi , khi nào có H+ dư, NO3- của chất sau phản ứng vậy ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng có dư là phản ứng mà ta tính ra đc 2 hoặc nhiều hơn số mol của phản ứng
Phản ứng thường là phản ứng chỉ tính đc 1 số mol
m dd = mdd chất tham gia trc phản ứng - m khí sau pư nếu có
Chỉ cộng phần chất tham gia thôi nhé..phần dư k tính
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(m_{FeSO_4}=\dfrac{200\cdot15,2}{100}=30,4g\Rightarrow n_{FeSO_4}=0,2mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,2
\(\Rightarrow\) Zn hết, H2SO4 dư 0,1mol.
a, Có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=200.15,2\%=30,4\left(g\right)\Rightarrow n_{FeSO_4}=\dfrac{30,4}{152}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+FeSO_4\rightarrow ZnSO_4+Fe\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được FeSO4 dư, Zn hết.
b, Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4Z\left(pư\right)}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeSO_4\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 6,5 + 200 - 0,1.56 = 200,9 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{200,9}.100\%\approx8,01\%\\C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.152}{200,9}.100\%\approx7,57\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Để tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng, giả sử sau phản ứng có chất kết tủa thì không tính C% của chất kết tủa đấy nhé!
nZn=19,5/65=0,3(mol)
mHCl=18,25/36,5=0,5(mol)
pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
1______2
0,3_____0,5
Ta có: 0,3/1>0,5/2
=>Zn dư
mZn dư=0,05.65=3,25(mol)
Theo pt: nH2=1/2nHCl=1/2.0,5=0,25(mol)
=>VH2=0,25.22,4=5,6(l)
nZn = 0,3 mol
nHCl = 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Đặt tỉ lệ ta có
0,3 < \(\dfrac{0,52}{2}\)
⇒ Zn dư và dư 3,25 gam
⇒ VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
Khi tỉ lệ số mol khác nhau, điều kiện phản ứng khác nhau
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)
`=>` Al dư, O2 hết
\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu sản phẩm khí có H2 là NO3- hết, H+ có thể dư hoặc vừa đủ.
Còn H+ dư thì mình phải dựa vào trường hợp tiếp nữa, nếu NO3- dư thì các chất trong dung dịch bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao nhất.