CHO TAM GIÁC ABC COA AB=4CM, BC=5CM,AC=3CM
C, CHỨNG MINH TAM GIÁC ABC VUÔNG
B, TRÊN NỬA MẶT PHẲNG BỞ BC KHÔNG CHỨA ĐIỂM A DỰNG ĐIỂM D SAO CHO CD VUÔNG GÓC BC VÀ CD=12CM. TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG BD
VẼ HÌNH HỘ MK NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)
\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
a: góc DBE=45 độ; góc E=90 độ
=>góc BDE=90-45=45 độ
=>ΔBDE vuông cân tại E
=>BE=DE
Xét ΔMDE và ΔABE có
góc A=góc BED
BE=DE
AB=MD
=>ΔMDE=ΔABE
b: góc ABE=45 độ
K thuộc bờ AB có chứa C
ΔKAB vuông cân tại A
=>góc KAB=góc KBA=45 độ
góc ABE=45 độ
=>K thuộc AE
=>A,E,K thẳng hàng
b.
Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MA=MN.
Kẻ \(DF\perp AM\left(F\in AM\right)\)
Tí nữa tớ hướng dẫn cho
a) Xét \(\Delta ABH\)có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\)( đl tổng 3 góc của 1 tam giác)
hay \(\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)
b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CDA\)có:
\(AB=CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)( 2 góc slt)
\(AC\)cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( c/mt)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí slt
\(\Rightarrow AD//BC\)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{HAD}\)(2 góc slt)
Mà \(\widehat{AHB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAD}=90^o\)
Hay nói cách AD vuông góc AH( đpcm)
học tốt!!
a) Xét tam giác BAC và tam giác DAC:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
AC chung
=> tam giác BAC = tam giác DAC (c.c.c) => góc BAC = góc ACD mà 2 óc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD (đpcm).
b) Ta có: tam giác BAC = tam giác DAC (chứng minh trên) => góc DAC = góc ACB mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC.
Ta lại có: AH vuông góc với BC (gt)
AD // BC (chứng minh trên)
=> AH vuông góc với AD (đpcm).
Giải:
a) Xét \(\Delta BAC,\Delta DCA\) có:
\(AD=BC\left(gt\right)\)
\(CD=AB\left(gt\right)\)
AC: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( góc t/ứng )
mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AB // CD và AD // BC
b) Vì \(AH\perp BC\) và AD // BC nên \(AH\perp AD\)
Vậy...
a) \(\Delta ABC\) có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Theo định lý pytago )
b ) \(\Delta CBD\) vuông tại C \(\Rightarrow BD^2=CD^2+CB^2\) ( Định lý pytago)
\(\Rightarrow BD^2=12^2+5^2=144+25=169\)
\(\Rightarrow BD=13\)
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
a/ Ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)
suy ra: \(4^2+3^2=5^2\)
suy ra: 25 = 25
suy ra: tam giác ABC vuông tại A ( định lí py - ta - go đảo).
b/ áp dụng định lí py - ta - go trong tam giác vuông BCD có:
\(BC^2+DC^2=BD^2\)
suy ra: \(5^2+12^2=BD^2\)
suy ra: BD = 13cm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
a, ΔABC có: AB2+AC2=42+32=25=BC2AB2+AC2=42+32=25=BC2
⇒ΔABC⇒ΔABC vuông tại AA(Áp dụng Pitago đảo)(đpcm)
b, Do CD⊥BC⇒∠BCD=90o⇒ΔBCDCD⊥BC⇒∠BCD=90o⇒ΔBCD vuông tại CC
Áp dụng định lý Pitago trong ΔvBCDΔvBCD có:
BD2=BC2+CD2⇔BD=√52+122=13BD2=BC2+CD2⇔BD=52+122=13
Vậy độ dài BD là 13cm