Có hai quặng sắt: quặng loại I và quặng loại II, khối lượng tổng cộng là 10 tấn. Khối lượng sắt nguyên chất trong quặng I là 0,8 tấn, trong quặng loại II là 0,6 tấn. Biết tỉ số sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%. Tính khối lượng của mỗi quặng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng quặng loại 1 là x ( \(x\ne0\) )
Khối lượng quặng 2 là : \(10-x\left(tấn\right)\)
Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là: \(\dfrac{0,8}{x}\)
Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là: \(\dfrac{0,6}{10-x}\)
Do tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%
Nên ta có phương trình:
\(\dfrac{0,8}{x}-\dfrac{0,6}{10-x}=\dfrac{10}{100}\)
\(\Leftrightarrow0,8\left(10-x\right)-0,6x=0,1x\left(10-x\right)\)
\(\Leftrightarrow8\left(10-x\right)-6x=x\left(10-x\right)\)
\(\Leftrightarrow80-8x-6x=10x-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-24x+80=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-20\right)-4\left(x-20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right).\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khối lượng quặng loại I là 4 tấn, khối lượng quặng loại I là: 10 – 4 = 6 tấn.
Giúp câu này vứi ạk
Có hai loại quặng sắt, quặng loại 1 và loại II, tổng khối lượng là 12 tấn khối sắt nguyên chất trong quặng loại I là 1,8 tấn, trong quặng loại II là 1,6 tấn. Biết tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại 1 hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%. Tính khối lượng mỗi loại quặng.
Gọi khối lượng của quặng loại I là x(tấn)
(Điều kiện: 0<x<=10)
Khối lượng của quặng loại II là 10-x(tấn)
Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\dfrac{0.8}{x}\left(tấn\right)\)
Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là \(\dfrac{0.6}{10-x}\left(tấn\right)\)
Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%=0,1 nên ta có;
\(\dfrac{0.8}{x}-\dfrac{0.6}{10-x}=0.1\)
=>\(\dfrac{8}{x}-\dfrac{6}{10-x}=1\)
=>\(\dfrac{8}{x}+\dfrac{6}{x-10}=1\)
=>\(\dfrac{8x-80+6x}{x\left(x-10\right)}=1\)
=>\(x\left(x-10\right)=14x-80\)
=>\(x^2-24x+80=0\)
=>(x-20)(x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khối lượng quặng loại I là 4 tấn
Khối lượng quặng loại II là 10-4=6 tấn
70a + 40b = 60⇔
a + b
30a + 40 = 60⇔30a = 20 a + b ⇔10a = 20b⇔a = 2b
lại có
a − 8 + b − 2
70 a − 8 + 40 b − 2 = 58⇔
a − 8 + b − 2
30 a − 8 + 40 = 58⇔30 a − 8 = 18 a + b − 10
⇔30a − 240 = 18a + 18b − 180⇔12a − 18b = 60
thay a=2b vào phương trình trên ta có
12 × 2b − 18b = 60⇔24b − 18b = 60⇔6b = 60⇔b = 10⇒a = 20
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn
Gọi khối lượng quặng loại I và loại II lần lượt là x(tấn) và y(tấn).
Khi đó, do tổng khối lượng là 10 tấn nên
\(x+y=10\)
Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\frac{0,8}{x}\) và quặng loại II là \(\frac{0,6}{y}\)
Do tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10% nên ta có
\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=10\%=\frac{1}{10}\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=\frac{1}{10}\end{cases}}\)
Từ ptrinh đầu ta suy ra y=10−x. Thế vào ptrinh sau ta có
\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{10-x}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{x}-\frac{6}{10-x}=1\)
\(\Leftrightarrow8\left(10-x\right)-6x=x\left(10-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-24x+80=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-20\right)=0\)
Vậy ta có x=4 hoặc x=20 (loại)
Suy ra y=6
Vậy khối lượng quặng loại I là 4 tấn, khối lượng quặng loại II là 6 tấn.
gọi x,y là số tấn quặng sắt loại I và loại II đã trộn với nhau lúc ban đầu
khi đó
phần trăm quặng sắt của hỗn hợp trên là \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}=0.6\)
phần trăm của quặng sắt của hỗn hợp sau là \(\frac{0.7\left(x+5\right)+0.4\left(y-5\right)}{x+5+y-5}=0.65\Leftrightarrow\frac{0.7x+0.4y+0.15}{x+y}=0.65\)
hay \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}+\frac{1.5}{x+y}=0.65\Rightarrow\frac{1.5}{x+y}=0.05\Rightarrow x+y=30\Rightarrow0.7x+0.4y=18\)
từ đây ta giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=30\\0.7x+0.4y=18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)
a)
$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$
$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$
%mFe ( trong A ) =
=> mFe ( trong A ) =
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) =
=> mFe ( trong B ) =
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 =
%mFe3O4 =
=> mFe( quặng A trong C ) =
mFe ( quặng B trong C ) =
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)
Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)
ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)
lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)
\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)
thay a=2b vào phương trình trên ta có
\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn