Đốt 38,4 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Mg và Ag trong oxi dư, PƯ kết thúc thu được 50,8 gam hỗn hợp chất rắn B.
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)
b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)
\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)
c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)
\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)
\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
Ag không tác dụng với oxi
2Mg + O2 -> 2MgO (to)
=> msau- mtrước= mO2= 19,6-15,6= 4 gam
=> nO2 = 4/32= 0,125 mol
PTHH => nMg = 2nO2 => nMg = 0,125*2 = 0,25
=> mMg= 6 gam
=> mAg = 15,6 - 6 = 9,6 gam
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,14-------------0,07------0,07-------0,07 mol
n KMnO4=\(\dfrac{22,12}{158}\)=0,14 mol
=>a=mcr=0,07.197+0,07.87=23,82g
=>VO2=0,07.22,4=1,568l
b)
2Cu+O2-to>2CuO
0,07-----0,14
n Cu=\(\dfrac{10,24}{64}\)=0,16 mol
Cu dư :0,01 mol
m chất rắn =0,01.64+0,14.80=11,84g
a)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2
FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3
Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)
Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)
Trường hợp Cu dư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Rắn A : Ag, Cu dư
Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
2Mg+o2-->2MgO
Vì Ag ko cháy thì hỗn hợp chất rắn sau khi đốt là MgO và Ag
gọi x và y lần lượt là số mol của Mgvà Ag
ta có hệ
24x+108y=38,4
40x+108y=50,8
x=0,775 mol
y=0,183 mol
%mMg=0,775.24\38,4.100=48,4%
%mAg=100-48,4=51,6 %