Cho hàm số :
\(y=f(x)=1-5x\)
Tính :
\(f\left(1\right);f\left(-2\right);f\left(\frac{1}{5}\right);f\left(-\frac{3}{5}\right)\)
Mn giúp mik vs mik hứa sẽ tick ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Lời giải:
$f'(x)=0\Leftrightarrow x=0; x=1; x=3; x=2$.
BBT:
Từ BBT suy ra điểm cực tiêu là $x=0$
\(f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ \(x=0\) nên hàm có 1 cực trị
a)
\(f\left(0\right)=-4.0^3+0=0\)
\(f\left(-0,5\right)=-4.\left(-0,5\right)^3+\left(-0,5\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=f\left(-0,5\right)\)
b) chịu
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Bài 1:
b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)
Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.1=-1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)
Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-2\right)=3\)
Vậy \(f\left(-2\right)=3\)
Answer:
a)
\(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)
Tính \(f\left(-3\right)\): \(\frac{1}{2}.\left(-3\right)-\frac{1}{2}=\frac{-3}{2}-\frac{1}{2}=-2\)
Tính \(f\left(\frac{3}{4}\right)\) : \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}-\frac{1}{2}=\frac{-1}{8}\)
b)
\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=1\)
\(\Leftrightarrow x=1:\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2\)