K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đốt cháy 8,1 gam nhôm trong bình chứa 0,9.1023 phân tử oxi, được chất rắn A

a. Chất rắn A gồm những chất gì? Khôi lượng từng chất là bao nhiêu.

b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

------

a) nO2= \(\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

nAl= 8,1/27= 0,3(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,3/4 > 0,15/3

=> O2 hết, Al dư, tính theo nO2

=> Rắn A gồm Al dư, Al2O3

nAl2O3= 2/3 . nO2= 2/3 . 0,15= 0,1(mol)

=> mAl2O3 = 0,1.102= 10,2(g)

nAl(dư)= 0,3 - 4/3 . 0,15= 0,1(mol)

=> mAl(dư)=0,1.27= 2,7(g)

b) %mAl(dư)= \(\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\approx20,930\%\)

=> %mAl2O3\(\approx100\%-20,930\%\approx79,070\%\)

30 tháng 3 2020

a) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

\(4Al+3O2-->2Al2O3\)

Lập tỉ lệ

\(n_{Al}\left(\frac{0,3}{4}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,15}{3}\right)=>ALdư\)

Chất rắn sau pư là Al2O3 và Al dư

\(n_{Al2O3}=\frac{2}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\frac{4}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}dư=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b)\(\%m_{Al}dư=\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\%=20,93\%\)

\(\%m_{Al2O3}=100-20,93=79,07\%\)

2 tháng 1 2017

Chưa làm câu ni à

2 tháng 1 2017

Mới làm được khi chiều xong

6 tháng 1 2019

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3

ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{O_2}}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{0,3}{0,15}\)=> Al dư , O2 hết

Rắn A gồm : Al(dư) , Al2O3

=> mAl phản ứng=\(0,15\cdot\dfrac{4}{3}\cdot27=5,4\left(g\right)\)

=> mAl dư = 8,1 - 5,4 = 2,7(g)

=> \(m_{Al_2O_3}=0,15\cdot\dfrac{2}{3}\cdot102=10,2\left(g\right)\)

b)

\(\%m_{Al\left(A\right)}=\dfrac{2,7}{2,7+10,2}\cdot100\%=20,93\%\)

\(\%m_{Al_2O_3}=100\%-20,93\%=79,07\%\)

6 tháng 1 2019

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
- PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,3}{4}=0,075>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow Al_{dư}\). \(O_2\) hết nên ta tính theo \(n_{O_2}\)
a. Chất rắn A gồm Al(dư) và \(Al_2O_3\)
Theo PT ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,15=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b. \(m_A=m_{Al\left(dư\right)}+m_{Al_2O_3}=2,7+10,2=12,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Al=\dfrac{2,7}{12,9}.100\%=20,93\%\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3=100\%-20,93\%=79,07\%\)

8 tháng 9 2021

Bài 2:

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5

Mol:     0,4                    0,2

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

8 tháng 9 2021

Bài 1:

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3

Mol:    0,4     0,3

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

20 tháng 3 2022

chị ơi

em hỏi

5 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,4 < 0,53125                     ( mol )

0,4     0,5                 0,2         ( mol )

\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)

Chất được tạo thành là P2O5

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)

14 tháng 3 2022

Bài 2: (chị Hương Giang làm cho bạn bài 1 rồi)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mM2On

=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

nO2 = 1,6/32 = 0,05 (mol)

PTHH: 4M + nO2 -> (to) 2M2On

Mol: 0,2/n <--- 0,05

M(M) = 2,4/(0,2/n) = 12n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => M = 24 => Mg

n = 3 => Loại

Vạya M là Mg

21 tháng 3 2020

2Mg+o2-->2MgO

Vì Ag ko cháy thì hỗn hợp chất rắn sau khi đốt là MgO và Ag

gọi x và y lần lượt là số mol của Mgvà Ag

ta có hệ

24x+108y=38,4

40x+108y=50,8

x=0,775 mol

y=0,183 mol

%mMg=0,775.24\38,4.100=48,4%

%mAg=100-48,4=51,6 %

12 tháng 10 2019

a)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Xét tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của P và O2 ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

b) Chất tạo thành: đi photpho pentaoxit P2O5

Theo phương trình Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

mP2O5 = n.M = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 (g)