Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong phần trích sau: Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Theo mình thì
- Theo ông giáo đưa ra lí lẽ : lí do khiến con người ta trở lên "gàn dở ngu ngốc bần tiện xấu xa bỉ ổi," là vì những nỗi lo lắng trăm bề những cảm xúc khi người ta bươn trải với đời
- Với các nhân vật khác
+ Lão hạc vì cuộc sống cơ cực mà không có đủ điều kiện cho con trai cưói vợ rồi lần nữa lại phải đau buồn khi người con trai đi đồn điền cao su.Ông vì cuộc sống đau khổ cực nhực mà phải chọn cho mình cái chết thảm(tóm tắt ý bạn có thể đưa nhiều ý hơn)
+ Vợ ông giáo : luôn chăm chăm vào việc làm sao để có một cuộc sống tốt đẹp hưn mà không cần phải quan tâm người khác như thế nào.Vì con người bà đã lam lũ giờ vì cuộc sống mà còn phải khổ hơn để gia đình được sống tốt mà không còn thời gian đâu nghĩ tới người khác nữa
+Binh tư: cuộc sống không bao giờ cho hoàn toàn thứ mà con người ta muốn ,cái cuộc sống buồn đau đã đẩy con người ta vào bước đường cùng của xã hội.Cũng như binh tư con người nơi đáy xã hội cũng hiểu được sự cực khổ này mà mang trong mình suy nghĩ " ông còn không mang nổi mình ốc......rêu "
~> Khi xã hội ở nơi đáy ấy một xã hội đen ngòm cũng mang tới một tư tưởng không mới lạ cho những con người đau thương buồn khổ.Họ vươn lên để sống để mang cho gia đình mình cuộc sống tốt đẹp hơn mà ngờ đâu vì thế mà trở thành con người ích kỉ
p/s : dàn chung bạn tự viết ra nhé ! :)
cái bản tính tốt của người taCN// bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mấtVN
cái bản tính tốt:CN
của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất:VN
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
"Xung quanh ta có những người mà chúng ta quen biết. Về vẻ bề ngoài thì người ta xấu nhưng thực chất bên trong họ có những hành động vì mình. Nếu không tìm hiểu thì chúng ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...chúng ta chỉ thấy có rất nhều cớ cho người ta tàn nhẫn mình. Nhưng sự thật, họ lại là người đáng thương...chỉ vì chỉ vì người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ... đều bị che lấp."
Nếu thấy bài mình hay thì viết vào mình chỉ có lớp 5.
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.