K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

sai để rồi tại sao đường thẳng vuông góc với BC lại cắt AC 2 lần thế thì H và N trùng nhau à ?

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K

14 tháng 8 2021
Ai giúp vứi

a: ΔACB cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{FCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FCN}\)

Xét ΔEBM vuông tại M và ΔFCN vuông tại N có

BM=CN

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

=>EM=FN

b: ED//AC

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

=>ΔEBD cân tại E

ΔEBD cân tại E

mà EM là đường cao

nên M là trung điểm của BD

=>MB=MD

c: EM\(\perp\)BC

FN\(\perp\)BC

Do đó: EM//FN

Xét ΔOME vuông tại M và ΔONF vuông tại N có

ME=NF

\(\widehat{MEO}=\widehat{NFO}\)(hai góc so le trong, EM//FN)

Do đó: ΔOME=ΔONF

=>OE=OF

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHM vuông tại H có

CH chung

HA=HM

=>ΔCHA=ΔCHM

=>góc ACH=góc MCH

=>CH là phân giác của góc ACM

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔMHD vuông tại H có

HA=HM

góc HAC=góc HDM

=>ΔHAC=ΔHMD

=>HC=HD

=>AM là trung trực của CD

23 tháng 4 2021

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

4 tháng 5 2018

xét\(\Delta NAM\)\(\Delta NCM\)vuông tại M có

AM=MC(M là trung điểm AC)

MN chung

=>\(\Delta NAM=\Delta NCM\)(cgv-cgv)

-ta có\(\widehat{B}=90^0-\widehat{C}\)(1)

\(\widehat{BAN}=90^0-\widehat{NAC}\)hay\(\widehat{BAN}=90^0-\widehat{C}\)(\(\widehat{NAC}=\widehat{C}\)(\(\Delta NAM=\Delta NCM\)))(2)

từ(1)và(2)=>\(\widehat{B}=\widehat{BAN}\)=>\(\Delta NBA\)cân tại A=>NA=NB mà NA=NC\(\left(\Delta NAM=\Delta NCM\right)\)

-xét \(\Delta BCE\)

CM là đường trung tuyến ứng với cạnh BE(MB=ME=>M là trung điểm của BE)  và EN là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(NB=NC=>N là trung điểm của BC)

mà CM cắt EN tại G=>G là trộng tâm của \(\Delta BCE\)

=>CG=2GM(đpcm)