K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

sự vật là quả

đặc điểm là chín,vàng

từ so sánh là như

23 tháng 4 2020

đặc điểm so sánh là chín

từ so sánh là như

cón sự vật dùng để so sánh là bà 

                                                                          có đúng không

1. vế a : bà,vế b :quả đã chín,phương diện so sánh :ko có,từ so sánh:như

tác dụng : giups cho bài văn tở nên sinh động hấp dẫn.Cụ thể ta có thể cảm nhận đc bà như quả đã chín

2. vế a : ngôi nhà, vế b : trẻ nhỏ, phương diện so sánh : ko có, từ so sánh: như

giúp ta cảm nhận đc ngôi nhà ấy tựa như trẻ nhỏ

3. vế a: mồ hôi, vế b : mưa rộn ràng, phương diện so sánh : thánh thót, từ so sánh :như

giúp ta cảm nhận đc mồ hôi đổ rất nhiều như mưa

3 tháng 4 2017

- đẹp, cao, khỏe ;

+ Đẹp như tiên.

+ Cao như cái sào.

+ Khỏe như voi.

- nhanh, chậm, hiền ;

+ Nhanh như thỏ.

+ Chậm như rùa.

+ Hiền như Bụt.

- trắng, xanh, đỏ;

+ Trắng như trứng gà bóc.

+ Xanh như tàu lá.

+ Đỏ như son.

  Bà như quả ngọt chín rồi

      Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

k mình nha

                 Bà như quả ngọt chín rồi

       Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

CN : Bà

Từ so sánh : như

VN : quả ngọt chín rồi

5 tháng 1 2019

a,mẹ già như chuối chín cây.

b,bà như quả đã chín rồi 

càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.

c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

5 tháng 1 2019

a, a,mẹ già như chuối chín cây

tác dụng : sử dụng biện pháp so sánh cho ta thấy mẹ được ví như chuối chín . Nhưng tình thương của mẹ luôn dành cho chúng ta . Mẹ là người dành cả thanh xuân của mình để nuôi nấng chúng ta . Hai chữ mẹ già cho thấy tác giả rất quý trọng mẹ . ...

b,,bà như quả đã chín rồi 

.... tương tự câu b cũng kiểu như câu a 

c, c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

tác dụng : cây gạo được so sánh vs cây tháp khổng lồ . cho ng đọc thấy rằng cây gạo rất to lớn và thật khổng lồ . Tuy nhìn từ xa nhưng nó lại rất cao , to . Đồng thời giúp được phần nèo làm cho bài văn trở nên sinh động hơn . 

p/s nha 

1.         Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh? A.  Bà như quả ngọt chín rồi  Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.                                 (Võ Thanh An)B.   Ông trời nổi lửa đằng đông  Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.                                 (Trần Đăng Khoa)C.   Cửa sổ là bạn của người  Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.                                 (Phan Thị Thanh Nhàn)D. ...
Đọc tiếp

1.         Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh?

A.  Bà như quả ngọt chín rồi 

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. 

                               (Võ Thanh An)

B.   Ông trời nổi lửa đằng đông 

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. 

                               (Trần Đăng Khoa)

C.   Cửa sổ là bạn của người 

Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. 

                               (Phan Thị Thanh Nhàn)

D.  Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 

                               (Trần Quốc Minh) 

3
28 tháng 7 2021

chọn C nhé

 

28 tháng 7 2021

bạn chỉ ra giúp mình cái phép ss và nhân hóa chỗ nào với ạ?

19 tháng 7 2018

Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.

- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy

- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt

 

4 tháng 5 2022

a,- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

14 tháng 8 2019

Vậy những sự vật trong câu sau được so sánh với nhau về đặc điểm tròn trĩnh