Cho △ABC nhọn có các đường cao BM, CN cắt nhau tại H
a, CM: △ANC ∼ △AMB; △AMN ∼ △ABC
b, CMR: BM.BH + CN.CH = BC2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
góc BAM chung
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc ABM=góc ACN
b: góc ABM+góc HBC=góc ABC
góc ACN+góc HCB=góc ACB
mà góc ABM=góc ACN và góc ABC=góc ACB
nên góc HBC=góc HCB
=>HB=HC
c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC
nên NM//BC
NM//BC
=>góc HMN=góc HBC; góc HNM=góc HCB
mà góc HBC=góc HCB
nên góc HMN=góc HNM
góc EMN=góc MNC
góc MNC=góc HMB
=>góc EMN=góc HMB
=>MN là phân giác của góc EMB
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có AB=AC
góc BAM chung
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc ABM=góc ACN
b: góc ABM+góc HBC=góc ABC
góc ACN+góc HCB=góc ACB
mà góc ABM=góc ACN và góc ABC=góc ACB
nên góc HBC=góc HCB
=>HB=HC
c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC nên NM//BC NM//BC
=>góc HMN=góc HBC; góc HNM=góc HCB mà góc HBC=góc HCB nên:
góc HMN=góc HNM; góc EMN=góc MNC; góc MNC=góc HMB
=>góc EMN=góc HMB
=>MN là phân giác của góc EMB
a)Xét\(\Delta\)AMB và \(\Delta ANC\) có:\(\widehat{A}\):chung
\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}=90\)0
=>\(\Delta AMB\sim\Delta ANC\)(g.g)
b)Vì \(\Delta AMB\sim\Delta ANC\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}:chung\)
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tạiN có
góc A chung
=>ΔAMB đồng dạng vơi ΔANC
=>AM/AN=AB/AC
=>AM*AC=AB*AN; AM/AB=AN/AC
b: Xét ΔAMN và ΔABC có
AM/AB=AN/AC
góc A chung
=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC
=>góc AMN=góc ABC
a) Xét \(\Delta ABC\)có : \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)cân
Có BM và CN là đường trung tuyến của tam giác \(\Rightarrow AM=AN=BN=CN\)
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)có : \(\hept{\begin{cases}AM=AN\left(cmt\right)\\\widehat{mAn}:chung\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\left(c\cdot g\cdot c\right)}\)
b) Vì 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G => G là trọng tâm của \(\DeltaÂBC\)
=> AG là đường trung tuyến còn lại
mà \(\Delta ABC\)cân => AG vừa là đường trung tuyến và vừa là đường cao
\(\Rightarrow AG\perp BC\)hay \(AH\perp BC\)
a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=65 độ
b: Xét ΔAMB và ΔANC có
AM=AN
góc BAM chung
AB=AC
=>ΔAMB=ΔANC
a) Xét ΔANC và ΔAMB có
\(\widehat{BAC}\) chung
\(\widehat{ANC}=\widehat{AMB}\left(=90^0\right)\)
Do đó: ΔANC∼ΔAMB(g-g)
⇒\(\frac{AN}{AM}=\frac{AC}{AB}\)
hay \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)
Xét ΔAMN và ΔABC có
\(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)(cmt)
\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔAMN∼ΔABC(c-g-c)
b) Xét ΔABC có
BM là đường cao ứng với cạnh AC(gt)
CN là đường cao ứng với cạnh AB(gt)
BM\(\cap\)CN={H}
Do đó: H là trực tâm của ΔABC(định nghĩa trực tâm của tam giác)
Gọi K là giao điểm của AH và BC
⇒AK⊥BC
hay HK⊥BC
Xét ΔBHK và ΔBCM có
\(\widehat{BKH}=\widehat{BMC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBHK∼ΔBCM(g-g)
⇒\(\frac{BH}{BC}=\frac{BK}{BM}\)
hay \(BH\cdot BM=BC\cdot BK\)
Xét ΔBCN và ΔHCK có
\(\widehat{HCK}\) chung
\(\widehat{BNC}=\widehat{HKC}\left(=90^0\right)\)
Do đó: ΔBCN∼ΔHCK(g-g)
⇒\(\frac{BC}{HC}=\frac{CN}{CK}\)
hay \(CN\cdot CH=BC\cdot CK\)
Ta có: \(BM\cdot BH+CN\cdot CH\)
\(=BK\cdot BC+CK\cdot BC\)
\(=BC\cdot\left(BK+CK\right)=BC\cdot BC=BC^2\)(đpcm)
Đa tạ