K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

19 tháng 3 2022

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,05--------------------0,05

CuO+H2-to>Cu+H2O

          0,05----0,05

n Zn=\(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)

=>n CuO=\(\dfrac{6}{80}=0,075mol\)

=>CuO dư

=>m Cu=0,05.64=3,2g

=>m CuO dư=0,025.80=2g

19 tháng 3 2022

\(a,PTHH:\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ b,n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075\left(mol\right)\\ LTL.pt\left(2\right):0,075>0,05\Rightarrow CuO,dư\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ c,m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0,075-0,05\right).80=2\left(g\right)\)

28 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05................................0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.075......0.05\)

Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO 

\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)

5 tháng 5 2022

$a\big)$

$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$

$b\big)$

$n_{Zn}=\dfrac{10,4}{65}=0,16(mol)$

Theo PT: $n_{Cu}=n_{Zn}=0,16(mol)$

$\to m_{Cu}=0,16.64=10,24(g)$

a) nAl=0,2(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 +  3 H2

H2 + CuO -to-> Cu + H2O

nAlCl3= nAl= 0,2(mol)

=> mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)

b) nCu= nH2= 3/2 . 0,2=0,3(mol)

=> mCu= 0,3.64=19,2(g)

(Qua phản ứng nghe kì á, chắc tạo thành chứ ha)

<3

 

6 tháng 5 2021

nMg = 4.8/24 = 0.2 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 

0.2.................................0.2

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

...........0.2..........0.2

mCu = 0.2*64 = 12.8 (g) 

 

a) PTHH: Mg +  2HCl -> MgCl2 + H2

0,2____________0,4___0,2___0,2(mol)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0,2___0,2____0,2(mol)

b) =>mCu=0,2.64=12,8(g)

23 tháng 3 2022

\(a.Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\b. n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\\ c.n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ d.H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)

23 tháng 3 2022

d) PTHH: H2+CuO---to---> H2O+Cu

               0,4  0,4

mCuO=n.M=0,4x80=32g

6 tháng 3 2022

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

          1,2------------------0,6 mol

H2+CuO->Cu+H2O

        0,4----0,4

m HCl=43,8=>n HCl=\(\dfrac{43,8}{36,5}\)=1,2 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)n CuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4 mol

=>H2 dư

=>m=m Cu=0,4.64=25,6g

=>%mCu=100%

6 tháng 3 2022

cái dấu --- là sao v ạ

BT
6 tháng 1 2021

a) 

Zn  +  2HCl  →  ZnCl2   +  H2 

b) nZn = \(\dfrac{3,5}{65}\)=\(\dfrac{7}{130}\) mol 

Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = nZn= \(\dfrac{7}{130}\)mol

<=> V H2 = \(\dfrac{7}{130}\).22,4 = 1,206 lít

c) nZnCl2 = nZn => mZnCl2 = \(\dfrac{7}{130}\).136= 7,32 gam

25 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(2\right)\)

a. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy CuO dư.

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)