cho biết n \(∊\) N và 16 < 4n \(≤\) 64
vậy n=...
ai nhanh mik tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: đặt UC(4n+1,6n+1)=d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy phân số tối giản với mọi n thuộc N*
Đặt A=n4−4n3−4n2+16n
=n(n3−4n2−4n+16)
=n(n−4)(n2−4)
=(n−4)(n−2)n(n+2)=(n−4)(n−2)n(n+2) (1)(1)
Thế n=2kn=2k (k∈Z+)(k∈Z+) vào (1)(1) được:
n4−4n3−4n2+16nn4−4n3−4n2+16n
=(2k−4)(2k−2)2k(2k+2)=(2k−4)(2k−2)2k(2k+2)
=16.(k−2)(k−1)k(k+1)=16.(k−2)(k−1)k(k+1) (2)(2)
Do (k−2)(k−1)k(k+1)(k−2)(k−1)k(k+1) là 44 số nguyên liên tiếp nên nên tích này luôn chia hết cho 33 và 88, mà ƯC(8,3)=1ƯC(8,3)=1
=>(k−2)(k−1)k(k+1)=>(k−2)(k−1)k(k+1) ⋮⋮ 2424 (3)(3)
Từ (2)(2) và (3)=>(n4−4n3−4n2+16n)(3)=>(n4−4n3−4n2+16n) ⋮⋮ 384384 (đpcm)
de co
goi d la UC(2n+3;4n+8)
2n+3⋮d
4n+8⋮d
(2n+3)-(4n+8)⋮d
2(2n+3)-1(4n+8)⋮d
(4n+6)-(4n+8)⋮d
-2⋮d
maf d la so le khong phai la so chan
-1⋮d
d ϵ {1;-1}
suy ra \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\)la phan so toi gian voi moi so n
4n+3=(n-1)+(n-1)+(n-1)+(n-1)+1 mà 4(n-1) chia hết cho n-1 để 4n+3 chia hết cho n-1 thì 1 chia hết cho n-1
==> n-1 thuộc Ư(1)={-1;1}
==> n-1=-1 ==> n=0
n-1=1 ==> n=2
==> n={0;2}
b) n+4=n+1+3 mà n+1 chia hết cho n+1 để n+4 chia hết cho n+1 thì 3 chia hết cho n+1
==> n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
==> n+1=-1 ==> n=-2
n+1=1 ==> n=0
n+1=-3 ==> n=-4
n+1=3 ==> n=2
==> n={-2;0;-4;2}
cx ko bt mk lm đúng hay ko nx, lm đại ><
mà thấy đúng thì k hộ nha :))
Bài 2:
a) 2x + 4(x - 2) = 4
=> 2x + 4x - 8 = 4
=> 6x = 12
=> x = 2
b) (x - 5)2 = 16
=> x - 5 = 4 hay x - 5 = -4
=> x = 9 hay x = 1
c) (2x + 1)3 = 25 (cái này mũ 2 chứ nhỉ?)
Sửa đề:
(2x + 1)2 = 25
=> 2x + 1 = 5 hay 2x + 1 = -5
=> 2x = 4 hay 2x = -6
=> x = 2 hay x = -3
d) 3x + 3x + 2 = 90
=> 6x = 88
=> x = 88/6 = 44/3
Bài 3: (Bài này mình ko trình bày nhé)
A. n thuộc {-11; -6; -3; -2; 0; 1; 4; 9}
B. n thuộc {-4; -3; -1; 0}
C. n thuộc {-8; -2; 0; 6}
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
\(64< 4^n\le256\)
\(4^3< 4^n\le4^4\)
\(\Rightarrow3< n\le4\)
\(\Rightarrow n=4\)
ta có : n \(\in\)N
\(4^3\)= 64
\(4^4\)= 256
ta thấy : 64 < \(4^n\)\(\le\)256
\(\Rightarrow\)\(4^4\)= 265
\(\Rightarrow\)n = 4
Ta có : 16 < 4n \(\le\)64
=> 42 < 4n \(\le\)43
=> n = 3 (Vì n là số tự nhiên)
Vậy n = 3
16 < 4n \(\le\)64
=> 42 < 4n \(\le\)43
=> n = 3
Vậy n = 3