So sánh 2 phân số \(\frac{13}{41}\)và \(\frac{19}{71}\) mà phải dùng phương pháp so sánh phần thừa của phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)
\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)
Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)
B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)
Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)
Câu 2:
Biết rằng và . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 3:
Biết rằng và . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 4:
Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
Câu 6:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Câu 8:
Số giá trị thỏa mãn là
Câu 9:
Cho và . Giá trị của
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Ta có :
\(\frac{19}{60}< \frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{31}{90}>\frac{30}{90}=\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{31}{90}>\frac{1}{3}>\frac{19}{60}\Rightarrow\frac{31}{90}>\frac{19}{60}\)
a) Ta có 3/7 < 3,5/7 = 1/2 = 7,5/15 <11/15
Vậy 3/7 < 11/15
b) -11/6 < -1 < -8/9
Ai đủ điểm hỏi đáp đi ngang qua tk giùm với :(
a) 13/57=13+16/57+16=29/73 ( Ghi nhớ SKG Toán 6)
-=> 13/57 < 29/73
b) 17/42 = 17-4/42-4 = 13/38
=> 17/42 > 13/38
c)7/41 = 7+6/41+6= 13/47
=> 7/41<13/47