cho tập hợp A ={x thuộc Rsao cho 1 nhỏ hơn hoặc bằng /x/ nhỏ hơm hoặc bằng 3},B={ âm vô cùng;m) hiệu [m+4;dương vô cùng),tìm m để A con B.Giusp e câu này với ạ,em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(2\le x\le100\)
Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)
Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)
b) Ta có: \(x+1=0\)
\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên
=> Tập hợp rỗng
c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3
Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3
=> Tập hợp vô số nghiệm
a) /x-2/ nhỏ hơn hoặc bằng 2
vì /a/ \(\ge\)0
mà /x-2/\(\le\)2
\(\Rightarrow\)/x-2/={0;1;2}
Nếu /x-2/=0
x-2 =0
\(\Rightarrow\)x=2
Nếu /x-2/=1
x-2 =1
\(\Rightarrow\)x=3
Nếu /x-2/=2
x-2 =2
\(\Rightarrow\)x=4
Vì x\(\in\)Z nên x={2;3;4}
b) /x-3/ nhỏ hơn hoặc bằng 0
Vì /a/\(\ge\)0
mà /x-3/\(\le\)0
nên /x-3/=0
x-3 =0
\(\Rightarrow\)x=3
1) Giải theo cách lớp 8 nhé:
Áp dụng BĐT (a + b)² >= 4ab (với a,b là các số không âm). Dấu "=" xảy ra khi a = b. C/m đơn giản thôi, bạn chuyển vế đưa về hằng đẳng thức đúng.
(x + y)² >= 4xy
(y + z)² >= 4yz
(x + z)² >= 4xz
Nhân theo vế 3 BĐT trên có: (x + y)²(y + z)²(x + z)² >= 64x²y²z²
=> (x + y)(y + z)(z + x) >= 8xyz (vì x,y,z >= 0)
2) ĐK để các phân thức có nghĩa: a + b; b + c; c +a khác 0.
Ta có: a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) = b²/(a +b) + c²/(b + c) + a²/(c + a) (*)
<=> a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) - b²/(a +b) - c²/(b + c) - a²/(c + a) = 0
<=> (a² - b²)/(a + b) + (b² - c²)/(b + c) + (c² - a²)/(c + a) = 0
<=> (a - b)(a + b)/(a + b) + (b - c)(b + c)/(b + c) + (c - a)(c + a)/(c + a) = 0
<=> a - b + b - c + c - a = 0
<=> 0 = 0 (1)
a) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;65...\right\}\)
mà \(\left(40\le x\le70\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{45;60;65\right\}\)
b) \(x⋮12\Rightarrow x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;...\right\}\)
mà \(0< x\le30\)
\(\)\(\Rightarrow x\in\left\{12;24\right\}\)
c) \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;7;13;19;25;31;...\right\}\)
a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)
Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)
b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\) phần tử
c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)
Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,
Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97
Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử
@Nguyễn Việt Lâm
\(A=\left[-3;-1\right]\cup\left[1;3\right]\)
Chắc B là { âm vô cùng;m) hợp [m+4;dương vô cùng) chứ nhỉ? Thế này nè:
\(B=\left(-\infty;m\right)\cup[m+4;+\infty)\)
Bạn ko ghi bằng kí tự nên chả biết sao mà lần.
Giả sử đề như trên đi thì \(A\subset B\) khi:
\(\left[{}\begin{matrix}m+4\le-3\\m>3\\\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m+4\le1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-7\\m>3\end{matrix}\right.\)