Dung dịch H2SO4 có pH=2 . Lấy 0,2 lít dung dịch này cho tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 . Tìm khối lượng kết tủa tối đa thu được ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nH+ = 0,01.0,2 =0,002 ⇒ nH2SO4 = 0,001
nOH- = 0,1 . 0,1 = 0,01 ⇒ nBa(OH)2 =0,005
⇒ Ba(OH)2 dư
⇒ nBaSO4 = n H2SO4 = 0,001 ⇒ m↓ = 0,233g
Đáp án A.
$n_{Ba^{2+}} = 0,1.0,5 = 0,05 < n_{SO_4^{2-}} = 0,1$ nên $SO_4^{2-}$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{Ba^{2+}} = 0,05(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,05.233 = 11,65(gam)$
$n_{OH^-} = 0,1.0,5.2 + 0,1.0,5 = 0,15(mol)$
$n_{H^+} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$H^+ + OH^- \to H_2O$
$n_{H^+\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3(lít)$
$[H^+] = \dfrac{0,05}{0,3} = \dfrac{1}{6}M$
$pH = -log( \dfrac{1}{6} ) = 0,778$
\(n_{Ba^{2+}}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0.1\cdot0.5\cdot2+0.1\cdot0.5=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=2\cdot0.1\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0.1\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(0.05.........0.05.............0.05\)
\(SO_4^{2-}dư\)
\(m_{\downarrow}=0.05\cdot233=11.65\left(g\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.15.......0.15\)
\(n_{H^+\left(dư\right)}=0.2-0.15=0.05\left(mol\right)\)
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.05}{0.1+0.1+0.1}=\dfrac{1}{6}\)
\(pH=-log\left(\dfrac{1}{6}\right)=0.77\)
0,02 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol NaOH + 0,0005x mol H2SO4
Dung dịch thu được có pH = 1 => Phản ứng dư axit.
Khối lượng kết tủa BaSO4 tối đa thu được =233.0,02=4,66 gam
=> Chọn đáp án D.
Chọn B
Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 < 7 nên dung dịch sau phản ứng có H + dư
→ 0,4x – 0,033 = 10 - 2 .0,3 → x = 0,09
Đáp án D
2H+ +CO32- →CO2+ H2O
0,1← 0,1
Ba2++ CO32- →BaCO3
0,1→ 0,1
Ba2++ SO42- →BaSO4
0,1 ← (43-0,1.197)/233
NH4++ OH- →NH3+ H2O
0,2← 0,2
Áp dụng ĐLTBT ĐT có: 1.nNa++ 0,2.1=0,1.2+0,1.2 suy ra nNa+= 0,2 mol
tổng khối lượng muối có trong 500ml dung dịch X là: (0,2.23+0,1.60+0,1.96+0,2.18).5= 119 gam
Ta có: \(C_{\%_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{m_{Ba\left(OH\right)_2}}{250}.100\%=34,2\%\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=85,5\left(g\right)\)
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5}{171}=0,5\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{150}.100\%=4,9\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=7,35\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,35}{98}=0,075\left(mol\right)\)
a. PTHH; Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,075}{1}\)
Vậy Ba(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,075.233=17,475\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{BaSO_4}}=250+7,35=257,35\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{BaSO_4}}=\dfrac{17,475}{257,35}.100\%=6,79\%\)
nH+ = 0,01.0,2 =0,002 ⇒ nH2SO4 = 0,001
nOH- = 0,1 . 0,1 = 0,01 ⇒ nBa(OH)2 =0,005
⇒ Ba(OH)2 dư
⇒ nBaSO4 = nH2SO4 = 0,001 ⇒ m↓ = 0,233g