K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2020

a) 0,(5)+0,(3)+0,(1)

=\(\frac{5}{9}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{9}\)

=\(\frac{5}{9}\)+\(\frac{3}{9}\)+\(\frac{1}{9}\)

=\(\frac{5+3+1}{9}\)

=\(\frac{9}{9}\)

=1

b) 0,(57)+0,(42)

=\(\frac{19}{33}\)+\(\frac{14}{33}\)

=\(\frac{19+14}{33}\)

=\(\frac{33}{33}\)

=1

Chúc cậu học tốt •ω•

1 tháng 11 2020

a/ 0,(5) + 0,(3) + 0,(1) = 1

b/ 0,(57) + 0,(42) = 1

3 tháng 7 2017

Hơi nhiều đấy
e) (x + 12)(x - 3) = 0
=> x + 12 = 0      hay      x - 3 = 0
=> x        = -12    I =>     x      = 3
Vậy x = -12 hay x = 3

g) (-x + 5)(3 - x) = 0
=> -x + 5 = 0    hay    3 - x = 0
=> -x       = -5   I =>        x = 3
=>  x       = 5
Vậy x = 5 hay x = 3

h) (x - 1)(x - 2) - (-x - 3) = 0
=> (x - 1)(x - 2) + x + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 7 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> (x2 - 2x - x + 2) + x + 3 = 0
=> x2 - 3x + x + 2 + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 8 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> x2 - 2x + 1 + 5 = 0
=> (x - 1)(x - 1) + 5 = 0
=> (x - 1)2 + 5 = 0 (vô lí)
Vậy x = O

Bài 3: Tính hợp lý:
a) (15 + 37) + (52 - 37 - 17)
=   15 + 37  +  52 - 37 - 17
=  (37 - 37)  + (52 - 17 + 15)
=        0      +         50
=               50

b) Cách 1:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
=   38 - 42 + 14  -  23 + 21 - 10
=  (38 + 14 + 21) - (42 + 23 + 10)
=           73         -         75
=                       -2
   Cách 2:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
=   38 - 42 + 14  -  23 + 21 - 10
=   (-23 + 21) + (38 - 42) + (14 - 10)
=          -2      -       4      +      4
=          -2      +              0
=                   -2

c) -(21 - 32) - (-12 + 32)
=  -21 + 32 + 12 - 32
=  (-21 + 12) + (32 - 32)
=        -9       +      0
=               -9

d) -(12 + 21 - 23) - (23 - 21 + 10)
=  -12 - 21 + 23 - 23 + 21 - 10
=  (-12 - 10) + (-21 + 21) + (23 - 23)
=      -22      +       0       +      0
=                       -22

e) (57 - 752) - (605 - 53)
=   57 - 752  -  605 + 53
=  (57 + 53) - (752 + 605)
=      110     -      1357
=              -1247

g) (55 + 45 + 15) - (15 - 55 + 45)
=   55 + 45 + 15  -  15 + 55 - 45
=  (55 + 55) + (45 - 45) + (15 - 15)
=      110     +      0      +      0
=                      110

22 tháng 12 2017

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức :

- Một số nhân với 0 hoặc ngược lại thì tích luôn bằng 0.

- Số 0 chia cho bất kì số nào thì thương cũng bằng 0.

Lời giải chi tiết:

a)

0 × 2 = 0          0 × 5 = 0

2 × 0 = 0          5 × 0 = 0

3 × 0 = 0          1 × 0 = 0

0 × 3 = 0          0 × 1 = 0

b)

0 : 5 = 0           0 : 4 = 0

0 : 3 = 0           0 : 1 = 0

30 tháng 12 2021

Tất cả đều bằng 0

9 tháng 11 2015

0,(57)=0,(01).57 = \(\frac{1}{99}.57=\frac{19}{33}\)

0,(42)=0,(01).42=\(\frac{1}{99}.42=\frac{14}{33}\)

=>0,(57)+0,(42)=\(\frac{19}{33}+\frac{14}{33}=\frac{33}{33}=1\)

Vậy 0,(57)+0,)42)=1

12 tháng 2 2020

Bài này bạn chỉ cần tính phép tính đó ra rồi so sánh là xong.

12 tháng 2 2020

a)  ( -7).(-10) = 7.10 > 0

b)  (-123).8 < 12.31 = (-12) .(-31)

mấy cái khác làm tương tự 

29 tháng 3 2018

a) Phương trình 7x2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2

Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = 2/7

b) Phương trình 23x2 - 9x – 32 = 0 có hệ số a = 23, b = -9, c = -32

Ta có: a –b +c =23 – (-9) +(-32) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1= -1, x2 = -c/a = -(-32)/23 = 32/23

c. Phương trình 1975x2 + 4x -1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = -1979

Ta có: a +b +c =1975 + 4 + (-1979) = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = -1979/1975

d) Phương trình (5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 = 0 có hệ số

a =5 +√2 , b = 5 - √2 , c = -10

Ta có: a +b +c =5 +√2 +5 - √2 +(-10)=0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = ca = (-10)/(5+ √2)

e. Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ 2x√ - 9x + 11 = 0 có hệ số a = 2, b = 9, c = -11

Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1=-1 , x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2

f. Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0 ⇔ 311x2 – 509x +198 = 0 có hệ số a = 311, b = -509, c = 198

Ta có: a + b + c = 311 + (-509) + 198 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = 198/311

8 tháng 7 2023

a) \(5\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(25\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(\left(34-2x\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}34-2x=0\\2x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=34\\2x=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(2019-x\right)\left(3x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\3x=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

e) \(57\left(9x-27\right)=0\)

\(\Rightarrow9x-27=0\)

\(\Rightarrow9\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

8 tháng 7 2023

a) 5.(x-7)=0⇔x-7=0⇔x=7

b) 25(x-4)=0⇔x-4=0⇔x=4

c) (34-2x).(2x-6)=0

⇔ 34-2x=0 hoặc 2x-6=0

⇔2x=34 hoặc 2x=6

⇔ x=17 hoặc x=3

d) (2019-x).(3x-12)=0

⇔ 2019-x=0 hoặc 3x-12=0

⇔ x=2019 hoặc x=4

e) 57.(9x-27)=0

⇔ 9x-27=0

⇔ x=3

f) 25+(15-x)=30

⇔ 15-x=5

⇔ x=10

g) 43-(24-x)=20

⇔ 24-x=23

⇔ x=1

h) 2.(x-5)-17=25

⇔ 2(x-5)=42

⇔x-5=21

⇔ x=26

i) 3(x+7)-15=27

⇔ 3(x+7)=42

⇔ x+7=14

⇔ x=7

j) 15+4(x-2)=95

⇔ 4(x-2)=80

⇔ x-2=20

⇔ x=22

k) 20-(x+14)=5

⇔ x+14=15

⇔ x=1

l) 14+3(5-x)=27

⇔ 3(5-x)=13

⇔ 5-x=13/3

⇔ x=5-13/3

⇔ x=2/3