sục V(l) khí SO2 đktc vào 34,2 gam dd Ba(OH)2 50% thu được 15,19 gam kết tủa Tính V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{9.85}{197}=0.05\left(mol\right)\)
Vì : Dung dịch + NaOH => Kết tủa
=> Dung dịch có chứa : Ba(HCO3)2
\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{1.97}{197}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0.01\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=0.05+0.01\cdot2=0.07\left(mol\right)\)
\(V=1.568\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{BaSO_3}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(S\right):n_{SO_2}=n_{BaSO_3}+n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}.2\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(HSO_3\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(Ba\right):n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_3}+n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(lít\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{5,91}{197}=0,03\left(mol\right)\)
Do nBaCO3 = nBa(OH)2 => Ba2+ bị kết tủa hết
PTHH:
(1) Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
(2) 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
(3) Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
- Nếu CO2 chỉ tham gia vào pư (1)
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,03<---0,03
=> nCO2(min) = 0,03 (mol) (*)
- Nếu CO2 tham gia vào pư (1), (2), (3)
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,03----->0,03----->0,03
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
0,06--->0,03------>0,03
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
0,03---->0,03
=> nCO2(max) = 0,09 (mol) (**)
(*)(**) => \(0,03\le n_{CO_2}\le0,09\)
=> \(0,672\le V\le2,016\)
Thư Nguyễn Nguyễn chào bạn :) Bạn xem lại số liệu trong đề bài có bị sai không nhé, tôi tính ra số lẻ qá :)
Otaku Nobi tớ tính rr chớ, nhưng số mol xấp xỉ nên mới hỏi này.... cậu ra bao nhiêu
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
Cho dd NaOH dư vào vẫn thu được kết tủa `->` trong dd có \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,02 0,01 ( mol )
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,01 0,01 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05+0,02=0,07\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\)
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
nBaCO3=11,82.197=0,06mol
nKOH=0,2.0,5=0,1mol;
nBa(OH)2=0,2.0,375=0,075mol
→nOH−=nKOH+2nBa(OH)2=0,1+2.0,075=0,25mol
Ta có: nBaCO3<nBa(OH)2→CO32-phản ứng hết, Ba2+ dư.
→nCO32-=0,06mol
Mặt khác: nOH−>2n↓→ có hai trường hợp.
TH1: CO2phản ứng hết, OH- dư, chỉ tạo muối CO32-
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2=nCO32-=0,06mol
→VCO2=0,06.22,4=1,344l
TH2:CO2,OH− đều phản ứng hết, tạo hai muối HCO3;CO32-
Phương trình hóa học:
CO2+OH−→HCO3−
0,13←0,13mol
CO2+2OH−→CO32-+H2O
0,06 0,06←0,06mol
→nCO2=0,13+0,06=0,19mol
→VCO2=0,19.22,4=4,256(l)