K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

ΔABD và ΔBDC có góc ABD = BDC (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD);

Và A B B D = B D D C (vì 16 20 = 20 25 )

Do đó ΔABD ~ ΔBDC (c.g.c)

Đáp án: A

12 tháng 3 2016

1) coi lại đề

2) a) tam giác ABD và tam giác ABC có

góc A=góc A, góc ABD=góc ACB

=> tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB (g-g)

b) ta có tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB=> AB/AC=AD/AB=> 6/9=AD/6=> AD=(6.6):9=4

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC có

BA/DM=AM/CD

nên ΔABM đồng dạng với ΔDMC

b: Ta có: ΔABM đồng dạng với ΔDMC

nên góc AMB=góc DCM

=>góc AMB+góc DMC=góc DCM+góc DMC=90 độ

=>góc BMC=90 độ

=>ΔBMC vuông tại M

c: \(S=MB\cdot\dfrac{MC}{2}=10\cdot\dfrac{20}{2}=100\left(cm^2\right)\)

6 tháng 5 2017

Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = DBC.

Ta có A = 90 ∘ nên DBC =  90 ∘ . Theo định lí Pytago, ta có

B C 2 = C D 2 - B D 2 = 25 2 - 20 2 = 152 . Vậy BC = 15cm

Đáp án: C

9 tháng 3 2021

ABCD là hình thang => AB // CD 

=> ˆABD=ˆBDCABD^=BDC^ (so le trong)  

Ta có: 

ABBD=912=34ABBD=912=34 

BDDC=1216=34BDDC=1216=34

=> ABBD=BDDCABBD=BDDC

ΔΔ ABD và ΔΔ BDC có: 

BDDC=ABBDBDDC=ABBD 

ˆABD=ˆBDCABD^=BDC^

=> ΔΔ ABD ∼∼ ΔΔ BDC (c.g.c)

image 
29 tháng 11 2019

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Cách vẽ:

- Vẽ ΔBDC:

   + Vẽ DC = 25cm

   + Vẽ cung tròn tâm D có bán kính = 10cm và cung tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai cung tròn là điểm B.

Nối DB và BC.

- Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.

Nối DA và BA.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.

Giải bài 61 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a: Xét ΔOAB vuông tại O và ΔOCD vuông tại O có

góc OAB=góc OCD
=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAC vuông tại D có 

góc ABD=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔDAC