K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

Đáp án D

30 tháng 3 2018

Đáp án B

4 tháng 4 2019

Đáp án D

Chọn phương án trả lời đúng nhấtCâu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của clo làA. -1,0,+1,+3,+5,+7. B. 7-1,+1,+3,+5,+7. C. +1,+3,+5,+7. D. +7,+3,+5,+1,0,-1. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo chiều tính axit giảm dần?A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen làA. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh...
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của clo là

A. -1,0,+1,+3,+5,+7. B. 7-1,+1,+3,+5,+7. C. +1,+3,+5,+7. D. +7,+3,+5,+1,0,-1. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo chiều tính axit giảm dần?

A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.

Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là

A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

Câu 4: Đổ ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng?

A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.

Câu 5: Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch axit

A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.

Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại?

A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn.

Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl là

A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên. C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.

Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng hóa học:

MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường

Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là

A. AgNO3, Na2CO3, Cu và MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu và Al C. Fe, CuO, Ba(OH)2 và MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2 và MnO

0
Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2OTổng các hệ số trong phuơng trình hoá học làA. 24 B. 26 C. 13 D. 18Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá -...
Đọc tiếp

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2O

Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là

A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:

A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2

C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4

Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:

A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2  → 2SO2 + 2 H2O

C. HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2

Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp  ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau:      Fe3+ + 1e → Fe2+ 

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Quá trình trên là quá trình khử

B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

C. Trong quá trình trên Fe 2+  dóng vai trò là chất oxi hoá.

D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.

Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:

A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.

Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:

A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?

A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.

C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X  và T là khí hiếm, Y là phi kim.

Mọi người giúp mình với nha :))

1
31 tháng 12 2021

Câu 2: B

Câu 4: B

Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X làA. X3O2.B. XO3.C. XO2.D. X2O3.Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa làA. 4K  +  O2      2K2O.B. CuO + 2HCl  ®  CuCl2  +  H2O. C. H2O  +  Na2O  ®  2NaOH.D. BaCO3     BaO  +  CO2.Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là doA. Fe2O3, CO2.B. NO2, SO2.C. CaO, CO.D. N2O, K2O.- HIĐROCâu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là

A. X3O2.

B. XO3.

C. XO2.

D. X2O3.

Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là

A. 4K  +  O2      2K2O.

B. CuO + 2HCl  ®  CuCl2  +  H2O. 

C. H2O  +  Na2O  ®  2NaOH.

D. BaCO3     BaO  +  CO2.

Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do

A. Fe2O3, CO2.

B. NO2, SO2.

C. CaO, CO.

D. N2O, K2O.

- HIĐRO

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.

C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.

D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.       

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt

A. đứng bình.

B. úp bình.

C. ngửa bình.

D. nghiêng bình.

Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì

A. khí hiđro có tính khử.

B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.

C. khí hiđro là đơn chất.

D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.

Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?  

A. H2 và CO2.

B. O2 và H2.

C. CH4 và H2.

D. SO2 và H2.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?

A. CaCO3    CaO +  CO2.       

B. MgO + 2HCl  ⟶ MgCl2 + H2O.

C. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O.

D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.

Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?

A. PbO.

B. K2O. 

C. HgO.

D. Fe2O3.

Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?

A. O2, FeO, CuO. 

B. O2, PbO, Al2O3.

C. O2, PbO, CaO.

C. Fe3O4, Na2O, BaO.

3
28 tháng 2 2022

1D 2A 3B 4A 5B 6B 7D 8A 9B 10A

28 tháng 2 2022

D

C

D

B

A

7 tháng 1 2022

Chọn B

19 tháng 3 2020

1.

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)

2.

\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)

3.

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

1____________________________0,5

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)

1____________________1,5

Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.

19 tháng 3 2020

1___________0,5 là gì vậy bạn

2 tháng 2 2018

Đáp án C