Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ứng động sinh trưởng | Ứng động không sinh trưởng | |
---|---|---|
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa,… | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,… | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.
— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.
Ứng động sinh trưởng | Ứng động không sinh trưởng | |
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa. | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng. | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
– Vận động nở hoa ở hoa mười giờ là do sự sinh trưởng của 2 phía trong và ngoài không đều: khi hoa còn búp thì mặt trong của cánh hoa sinh trưởng mạnh làm cánh hoa uốn cong ra ngoài gây ra phản ứng nở hoa → ứng động sinh trưởng;
– Sự đóng mở khí khổng liên quan đến sức trương nước: khi tế bào hạt đậu no nước, thành mỏng căng kéo thành dày cong theo → khí khổng mở; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành mỏng duỗi thẳng thành dày duỗi theo → khí khổng đóng. Không có liên quan đến sự sinh trưởng của khí khổng → ứng động không sinh trưởng;
– Sự đóng, mở (sự xòe hay cụp) của lá cây trinh nữ liên quan đến sức trương nước. Do cấu trúc thể gối (khớp gối) luôn căng nước, làm cành lá xòe rộng. Khi va chạm, ion K+ rời khỏi không bào của tế bào thể gối phía dưới → nước di chuyển sang các tế bào lân cận một cách nhanh chóng → làm cụp lá xuống. Không liên quan đến sự sinh trưởng của lá → thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng;
– Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng liên quan đến tốc độ trao đổi chất, sinh trưởng của chồi khác nhau ở điều kiện thuận lợi và khắc nghiệt → ứng động sinh trưởng;
– Lá cây họ đậu xoè ra vào buổi sáng và khép lại vào chiều tối: do khi có ánh sáng auxin kích thích mặt trên sinh trưởng nhanh hơn mặt dưới → lá xòe ra ; còn khi chiều tối auxin kích thích mặt dưới của lá sinh trưởng nhanh hơn mặt trên→ lá cụp lại → Ứng động sinh trưởng.