giúp mình với ... tìm đa thức p(x) biết p(x) chia (x-1) dư -3 , p(x) chia (x+1) dư 3 . p(x) chia x^2 -1 thương là 2x và còn dư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thương của P(x) khi chi cho (x-2), (x-3) lần lượt là A(x),B(x) =>P(x)=(x-2).A(x)+5 (1) và P(x)=(x-3).B(x)=7 (2) Gọi thương của P(x) khi chia cho (x-2).(x-3) là C(x) và dư là R(x) Ta có : (x-2)(x-3) có bậc là 2 => R(x) có bậc là 1 => R(x) có dạng ax+b (a,b là số nguyên ) =>R(x)=(x-2)(x-3).C(x)+ax+b (3) thay x=2 vào (1) và (3) ta có: P(x)=2a+b=5 thay x=3 vào (2) và (3) ta có: P(x)=3a+b=7 => a=2,b=1 =>R(x)=2x+1 Vậy dư của P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là 2x+1
Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2
=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1
=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b
Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b
Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016
=> f ( 2 ) = 2016 => a.2 + b = 2016 (1)
Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017
=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b = 2017 (2)
Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014
=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014
và đa thức dư là: x + 2014
Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3
=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)
Vì P(x) chia x + 1 dư 3
=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2)
Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư
=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)
Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)
P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)
Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3
=> 2b = 0
=> b = 0
=> a = -3
Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x
Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3
=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 \(\forall x\) (1)
Vì P(x) chia x + 1 dư 3
=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 \(\forall x\) (2)
Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư
=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b \(\forall x\)(3)
Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)
P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)
Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3
=> 2b = 0
=> b = 0
=> a = -3
Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x
Lời giải:
Giả sử $f(x)$ chia $(x-1)(x-2)$ được thương là 2 và dư $ax+b$
Khi đó: $f(x)=2(x-1)(x-2)+ax+b(*)$
Vì $f(x)$ chia $x-1$ dư $2$, chia $x-2$ dư $3$ nên $f(1)=2; f(2)=3$
Thay vào $(*)$ thì:
$2=f(1)=a+b$
$3=f(2)=2a+b$
$\Rightarrow a=1; b=1$
Vậy dư là $x+1$. Đa thức $f(x)=2(x-1)(x-2)+x+1=2x^2-5x+5$
p(x)= (x2 -1)*2x -3x