Hai điện tích q 1 = 3 . 10 - 8 C v à q 2 = - 5 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 8 cm. Tìm những điểm tại đó có điện thế bằng 0 trên:
a) Đường thẳng nối A và B.
b) Đường vuông góc với AB tại A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án A
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
F 1 = k q 1 q r 2 = 9 . 10 9 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 3 , 6 . 10 - 4 N F 2 = k q 2 q r 2 = 9 . 10 9 . - 3 . 10 - 8 . 10 - 8 0 , 05 2 = 10 , 8 . 10 - 4 N
⇒ F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos φ → F = 12 , 3 . 10 - 4 N
a/
Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)
\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)
\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)
Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)
b/
Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:
\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)
\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)
\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)
Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)
Đáp án A
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q các lực F → 1 và F → 2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : → F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↑ F → 2 nên F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↓ F → 2 nên F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0
a) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng nối A và B
Gọi điểm M là điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng nối A và B, ta có:
V M = k q 1 A M + k q 2 B M = 0 ⇒ 3.10 − 8 A M = 5.10 − 8 B M ⇒ A M B M = 0,6 ð AM = 0,6.BM.
+ Nếu M nằm giữa A và B thì: A M 1 + B M 1 = 8 ⇔ 1 , 6 . B M 1 = 8 ⇒ B M 1 = 5 ( c m ) ; A M 1 = 0 , 6 . 5 = 3 ( c m ) .
Nếu M 1 nằm ngoài A và B thì: B M 2 - A M 2 = A B = 8 ⇔ B M 2 - 0 , 6 B M 2 = 8
⇒ B M 2 = 20 (cm) và A M 2 = 0,6.20 = 12 (cm).
Vậy: Trên đường thẳng nối A và B có hai điểm M 1 và M 2 tại đó có điện thế bằng 0 với: A M 1 = 3 cm; B M 1 = 5 cm và A M 2 = 12 cm; B M 2 = 20 cm.
b) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng vuông góc với AB tại A.
Gọi N là điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A, ta có:
V M = k q 1 A N + k q 2 B N = 0 ð 3.10 − 8 A N = 5.10 − 8 B N Û A N B N = 0,6 ð AN = 0,6.BN.
Mặt khác: B N 2 - A N 2 = A B 2 = 64 ⇒ B N 2 - 0 , 36 B N 2 = 64 ⇒ B N 2 = 100
ð BN = 10 cm và AN = 0,6.10 = 6 cm.
Vậy: Điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A là N với BN = 10 cm và AN = 6 cm.