Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch H N O 3 dư, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và N O 2 (không có sản phẩm khử khác) nặng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 34 gam.
B. 4,3 gam.
C. 43 gam.
D. 3,4 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Gọi số mol NO và N O 2 lần lượt là x và y mol. Theo bài ra ta có:
Đáp án A
Y + HCl => Z chỉ chứa hai muối, HCl phản ứng hết
⇒ m dd T = 120 + 64 . 0 , 09 + 56 . 0 , 12 - 30 . 0 , 15 = 127 , 98 gam ⇒ C % Fe NO 3 3 = 242 . 0 , 03 127 , 98 . 100 % = 5 , 67 %
gần với giá trị 5% nhất
Đáp án : D
Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X
=> 80x + 27y + 64z = 7,5g
2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl
=> 4x + 3y = 0,46 mol
Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+
tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)
=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO
=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 + = 3nNO = 3 n N O 3
=> n N O 3 = (2z + x)/3 mol
=> n M g N O 3 2 = (x + 2z)/6 (mol)
=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :
x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2 và z mol Cu(OH)2
=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3
=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol
=>%mFe(X) = 29,87%
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13
=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.
=> n(Fe2+) = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.
→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.
C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.
Đáp án B
Có m h h k h í = 6,11; n h h k h í = 0,13
=> n C l 2 = 0,05; n O 2 = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n H C l = 2. n H 2 O = 2. n O 2 - = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n C l - t r o n g Z = n A g C l = n H C l + n C l - = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m A g C l = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m k ế t t ủ a = m A g C l + m A g → m A g = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n A g = 0,12 mol.
=> n F e 2 + = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2. n C u = 0,42 => n C u = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n N O = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n H N O 3 = 4 n N O = 0,6 mol → m H N O 3 = 37,8 → m d d H N O 3 = 120 gam.
→ BTKL: m d d T = m X + m H N O 3 - m N O = 127,98 gam.
% C F e ( N O 3 ) 3 t r o n g T = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.