Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư là
A. 35 m.
B. 125 m.
C. 50 m.
D. 12,5 m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là:
t = 2 h g = 4 s
=> Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là:
B.
Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là:
=> Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là:
Chọn C.
Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên là:
S 1 = 0,5.g. 1 2 = 5 m.
Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu tiên là: S 2 = 0,5.g. 2 2 = 20 m.
Suy ra trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường:
S = S 2 - S 1 = 20 - 5 = 15 m.
Chọn D.
Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.
Ta có: t = 0, v 0 = 5m/s. a = g = 10 m / s 2
⟹ Sau t = 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường:
S = y = 1 2 g t 2 + v 0 t = 100 m
Lưu ý: Vât bị ném xuống nên luôn chuyển động theo một chiều, do vậy quãng đường vật rơi được bằng tọa độ của vật với hệ quy chiều được chọn như trên.
A.
Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian t = 5 s là: h1 = 0,5.g.t12 (m).
Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường h2 = h1 là t2 (s) và h2 = 0,5.gMT.t22 (m)
Chọn A.
Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian
t = 5 s là: h 1 = 0,5.g. t 1 2 (m).
Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường
h 2 = h 1 là t2 (s) và h 2 = 0,5.gMT. t 2 2 (m)
C.
Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên là: S1 = 0,5.g.12 = 5 m.
Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu tiên là: S2 = 0,5.g.22 = 20 m.
Suy ra trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường:
S = S2 – S1 = 20 - 5 = 15 m.
D.
Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.
Ta có: t = 0, v0 = 5m/s. a = g = 10 m/s2.
⟹ Sau t = 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường:
S = y = + v0t = 100 m.
Lưu ý: Vât bị ném xuống nên luôn chuyển động theo một chiều, do vậy quãng đường vật rơi được bằng tọa độ của vật với hệ quy chiều được chọn như trên.
Chọn A.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)
Vì h = 500 m ⟹ 0,5.g.t2 = 500 ⟹ t = 10s
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = 3 (s) (t1 < t) kể từ lúc bắt đầu rơi là:
h1 = 0,5.g.t12 = 45 m.
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t2 = 4 (s) (t2 < t) kể từ lúc bắt đầu rơi là:
h2 = 0,5.g.t22 = 80 m.
Trong giây thứ tư vật rơi được quãng đường là: h2 – h1 = 35 m.