K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

Chọn C.

Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên là:

S 1 = 0,5.g. 1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu tiên là: S 2 = 0,5.g. 2 2 = 20 m.

Suy ra trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường:

S = S 2 - S 1  = 20 - 5 = 15 m.

29 tháng 7 2017

C.

Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên là: S1 = 0,5.g.12 = 5 m.

Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu tiên là: S2 = 0,5.g.22 = 20 m.

Suy ra trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường:

S = S2 – S1 = 20 - 5 = 15 m.

15 tháng 2 2019

Chọn A.          

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Vì h = 500 m 0,5.g.t2  = 500 t = 10s

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = 3 (s) (t1 < t) kể từ lúc bắt đầu rơi là:

h1 = 0,5.g.t12 = 45 m.

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t2 = 4 (s) (t2 < t) kể từ lúc bắt đầu rơi là:

h2 = 0,5.g.t22 = 80 m.

Trong giây thứ tư vật rơi được quãng đường là: h2 – h1 = 35 m.

12 tháng 4 2017

Chọn C.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian

t 1 = t – 2 (s) là:

h1 = 0,5.g. t - 2 2  (m).

Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m nên ta có:

h – h 1  = 180m.

⟹ 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 2 2 = 180

⟺ 20.t – 20 = 180 ⟺ t = 10 s.

2 tháng 11 2018

Chọn B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian

t 1 = t – 1 (s) là:

h 1 = 0,5.g. t - 1 2  (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2  

= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5

= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .

⟹ 2,5 t 2  – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)

 

22 tháng 7 2019

C.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 2 (s) là:

h1 = 0,5.g.(t – 2)2 (m).

 Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m nên ta có: h – h1 = 180m.

0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 2)2 = 180

20.t – 20 = 180 t = 10 s.

24 tháng 9 2018

B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 1 (s) là:

h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h 10t – 5 = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2.

2,5t2 – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s).

20 tháng 1 2019

A.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian t = 5 s là: h1 = 0,5.g.t12 (m).

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường h2 = h1 là t2 (s) và h2 = 0,5.gMT.t22 (m)

15 tháng 1 2018

Chọn A.

Ở Trái Đất, quãng đường rơi của vật sau thời gian

t = 5 s là: h 1 = 0,5.g. t 1 2  (m).

Ở Mặt Trăng, thời gian rơi hết quãng đường

h 2 = h 1 là t2 (s) và  h 2 = 0,5.gMT. t 2 2  (m)

28 câu trắc nghiệm Chuyển động tròn đều cực hay có đáp án (phần 1)

27 tháng 2 2019

Chọn C.

 15 câu trắc nghiệm Thế năng cực hay có đáp án