Giải các bất phương trình sau: (2x − 7)ln(x + 1) > 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:
Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )
b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)
c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3 + 5 t 2 + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2 + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2
Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )
d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:
Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
ln|(x − 2)(x + 4)| ≤ ln8
⇔| x 2 + 2x − 8| ≤ 8
⇔ −8 ≤ x 2 + 2x – 8 ≤ 8
Vậy tập nghiệm là
1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)
\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)
x^2( - 2) - 9x = - 18
<=>-2x2-9x=-18
=>-2x2-9x+18=0
(-9)2-(-4(2.18))=225
\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=-\frac{9\pm\sqrt{225}}{4}\)
x1=-6;x2=\(\frac{3}{2}\)
\(a.\) \(x^2\left(-2\right)-9x=-18\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+9x=18\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+9x-18=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3x+12x-18=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x\left(2x-3\right)+6\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(2x-3\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x-3=0\) hoặc \(x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{3}{2}\) hoặc \(x=-6\)
Vậy, tập nghiệm của pt trên là \(S=\left\{-6;\frac{3}{2}\right\}\)
\(b.\)
Điều kiện để phương trình có nghĩa là \(x\ne\frac{1}{2}\)
Với điều kiện trên thì phương trình đã cho tương đương với:
\(\frac{7}{1-2x}\le0\) \(\Leftrightarrow\) \(1-2x\le0\) \(\Leftrightarrow\) \(1\le2x\) \(\Leftrightarrow\) \(x\ge\frac{1}{2}\)
Để thỏa mãn điều kiện xác định thì \(x>\frac{1}{2}\) (vì khi \(x=\frac{1}{2}\) thì mẫu thức bằng \(0\) nên phương trình không thể thực hiện được)
Kết luận: \(S=\left\{x\in R\text{|}x>\frac{1}{2}\right\}\)
câu 1
a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{5x}{x+2}\)=4 Đk x\(\ne\)-2
=> 5x=4(x+2)
=>5x-4x=8
=>x=8(tmđk)
Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:
Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )