K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Đáp án B.

Viên thuốc tránh thai có thành phần là Progesteron và Ostrogen. Do đó làm nồng độ Progesteron và Ostrogen trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH.

Ta biết FSH kích thích nang trứng phát triển, LH làm trứng rụng và tao thể vàng. Mà cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH → ngăn trứng chín và rụng.

Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao có tác dụng:

A.Làm ống sinh tinh sản sinh ra nhiều tinh trùng hơn 

B.Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH,FSH và LH

C.Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH,FSH và LH

D.Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH,FSH và LH

13 tháng 5 2022

:V

26 tháng 6 2018

Lời giải:

Viên thuốc tránh thai có chứa một loại nội tiết tố là Progesterol có tác dụng ngăn không cho trứng rụng.

Do progesterol phối hợp với estrogen có tác dụng duy trì niêm mạc dạ con dày, xốp đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. FSH và LH có tác dụng kích thích buồng trứng làm cho trứng chín và rụng tạo thể vàng. Ức chế tiết FSH và LH sẽ ức chế trứng chín và rụng.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 9 2019

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa sinh trứng, khi nồng độ prôgestêron và ơstrôgen trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế giảm tiết GnRH, FSH và LH.

31 tháng 12 2019

Đáp án A

(1). FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích thích tố tuyến sinh dục. à sai, FSH, LH được tiết ra ở tuyến yên.

(2). Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ giới. à đúng

(3). Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ tăng xác suất thụ thai. à đúng

(4). Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. à đúng

24 tháng 5 2018

Đáp án A

(1). FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng đồng thời kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol. à sai, FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng và LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol.

(2). Hàm lượng cao testosterol do các tinh trùng tiết ra có vai trò ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, testosterol do các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết ra.

(3). Quá trình sản xuất GnRH của vùng dưới đồi chịu sự ức chế ngược của testosterol sản xuất ở tinh hoàn. à đúng

(4). Hormone GnRH của vùng dưới đồi có hàm lượng cao sẽ ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, hàm lượng GnRH không có khả năng ức chế trực tiếp đến sự sản xuất FSH, LH.

Câu 1.  Cơ sở khoa học của biệp pháp phòng tránh thai bằng thuốc tránh thai là:A.Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng.B. Ngăn cản sự chín và rụng trứng.C. Ngăn cản sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.D. Ngăn cản quá trình tạo tinh trùng.Câu 1.  Nếu mang thai ở độ tuổi vị thành niên điều nào sau đây không đúng?A.Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.B. Mang thai sớm thường mang theo nhiều rủi ro như...
Đọc tiếp

Câu 1.  Cơ sở khoa học của biệp pháp phòng tránh thai bằng thuốc tránh thai là:

A.Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng.

B. Ngăn cản sự chín và rụng trứng.

C. Ngăn cản sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.

D. Ngăn cản quá trình tạo tinh trùng.

Câu 1.  Nếu mang thai ở độ tuổi vị thành niên điều nào sau đây không đúng?

A.Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.

B. Mang thai sớm thường mang theo nhiều rủi ro như sẩy thai, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.

C. Ảnh hưởng đến học tập và tương lai sau này.

D. Ảnh hưởng đến cơ thể khi nạo phá thai, ảnh hưởng đến thai nhi, cuộc sống tương lai ổn định.

Câu 1.         Điểm giống nhau giữa bệnh lậu và bệnh giang mai là?

A. Đều dẫn tới vô sinh.

B. Đều lây truyền qua đường máu.

C. Bệnh nặng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh.

D. Lây truyền chủ yếu qua đường tình dục.

1
3 tháng 1 2022

1B

2A

3D

16 tháng 10 2017

Đáp án D.

Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3.

- Hoocmon HCG do nhau thai tiết ra, hoocmon này tác dụng lên thể vàng và duy trì sự phát triển của thể vàng. Thuốc ức chế thụ thể của HCG nên khi uống loại thuốc này thì hoocmon HCG không tác động lên tế bào đích (không tác động lên thể vàng) dẫn tới thể vàng bị tiêu biến. Nếu uống thuốc ở tuần thứ 2 thì thể vàng bị tiêu biến nên hoomon progesteron không được tạo ra. Hoocmon progesteron có tác dụng làm dày niêm mạc tử cung và an thai, nên khi trong máu có nồng độ progesteron thấp thì sẽ gây sẩy thai.

→ Uống thuốc lúc thai mới 2 tuần thì gây sẩy thai.

- Nếu uống thuốc vào tuần thứ 17 thì không gây sẩy thai. Vì hoocmon chỉ duy trì thể vàng trong 3 tháng đầu, từ tháng thứ 4 thì thể vàng tiêu biến. Mặt khác khi đó nhau thai đã phát triển mạnh nên lượng hoocmon progesteron chủ yếu do nhau thai tạo ra.

→ Niêm mạc dạ con được duy trì bằng progesteron của nhau thai.

Tham khảo!

- Uống viên tránh thai hằng ngày (chứa hormone progesterone và estrogen) lại ức chế quá trình chín và rụng trứng vì: Viên tránh thai hằng ngày có chứa hormone progesterone và estrogen làm lượng hormone sinh dục tăng cao, gây ức chế quá trình chín và rụng trứng.

21 tháng 1 2017

Đáp án A

Trong viên thuốc tránh thai có chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn và ơstrôgen nên uống thuốc tránh thai là làm tăng nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.

10 tháng 6 2018

Đáp án A

Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là làm tăng nồng độ progesteron và ơstrogen trong máu gây ức chế sự tiết GnRH, FSH là LH của tuyến yên và vùng dưới đồi nên trứng không chín và không rụng