Chứng minh \(a< b=a-b< 0\)
HT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1-->27 đâu rồi)
28.
AB=AD = BC => ABC cân
=> góc BAC = BCA
mà BCA= ACD (so le)
=> BCA= ACD
=> CA là tia phân giác góc c
..dpcm...
29.là hình thang cân
xét 2 tam giác AOC,BOD
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ)
=> 2 tam giac đồng dạng
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau)
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau)
30.
a. hình thang cân
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị)
BD= AB-AD = AC-AE = EC
b.
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB
a) Xét ΔABC có
BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(1)
Xét ΔABC có
CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)
nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(2)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên AB=AC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)(cmt)
nên ED//BC(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác BEDC có ED//BC(cmt)
nên BEDC là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BEDC(ED//BC) có \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)
nên BEDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Ta có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(ED//BC)
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)
nên \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)
Xét ΔEBD có \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)(cmt)
nên ΔEBD cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
hay ED=EB(đpcm)
(1-->27 đâu rồi)
28.
AB=AD = BC => ABC cân
=> góc BAC = BCA
mà BCA= ACD (so le)
=> BCA= ACD
=> CA là tia phân giác góc c
..dpcm...
29.là hình thang cân
xét 2 tam giác AOC,BOD
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ)
=> 2 tam giac đồng dạng
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau)
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau)
30.
a. hình thang cân
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị)
BD= AB-AD = AC-AE = EC
b.
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB
a) Chú ý m > 2 thì m > 0.
b) Chú ý a < 0 và b < 0 thì ab > 0. Khi đó a > b, nhân hai vế với 1 ab > 0 ta thu được 1 b > 1 a . Tương tự a > 0, b > 0, a > b ta được 1 a < 1 b .
a) Ta có M < 1. Mà m > 0 nên m.m < m.1 hay m 2 < m.
b) Từ a > b > 0, ta suy ra được a 2 > ab > b 2 . Sử dụng tính chất bắc cầu và liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ta có a 2 - b 2 > 0.
\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
\(4,VT=-a+b+c-a+b-c+a-b-c=-a+b-c=-\left(a-b+c\right)=VP\\ 5,M=-a+b-b-c+a+c-a=-a\\ M>0\Rightarrow-a>0\Rightarrow a< 0\)
Ta có : khi a = b => a - b = 0
Khi a < b => a - b = a - ( a + n ) = a - a - n = 0 - n ( n là hiệu b - a ; n khác 0 )
mà 0 - n < 0 => a - b < 0