Cho các dung dịch: H C l ( X 1 ) ; K N O 3 ( X 2 ) ; H C l v à F e ( N O 3 ) 2 ( X 3 ) ; F e 2 ( S O 4 ) 3 ( X 4 )
Số dung dịch tác dụng được với Cu là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
NaOH + HCl --> NaCl+H2O (1)
2NaOH +H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O (2)
giả sử nNaOH (1)=x(mol)
nNaOH(2)=y(mol)
=>x+y=0,3.2=0,6(I)
theo (1) : nNaCl=nNaOH(1)=x(mol)
theo (2) : nNa2SO4=1/2nNaOH(2)=0,5y(mol)
=>58,5x+71y=40,1(II)
từ (I,II)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
theo (1) : nHCl=nNaOH(1)=0,2(mol)
=>x=CM dd HCl=1(M)
theo (2) : nH2SO4=1/2nNaOH(2)=0,2(mol)
=>y=1(M)
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2NH_3+2H_2O\)
Tạo khi có mùi khai
\(Zn\left(NO_3\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Zn\left(OH\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaZnO_2+2H_2O\)
Tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan khi Ba(oh)2 dư
\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)
Tạo kết tủa trắng và khí có mùi khai
NaCl không phản ứng
Phenolphtalein+Ba(oh)2 chuyển sang màu hồng
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Có kết tủa trắng
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
HCl có phản ứng với Ba(OH)2
Câu 2:
Gọi nồng độ của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH lần lượt là: a,b (M)
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
TH1: Sau pứ dung dịch có tính kiềm
=> NaOH dư
nH2SO4 = CM.V = 2a (mol)
nNaOH = CM.V = 3.b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì NaOH dư nên đặt số mol H2SO4 lên phương trình ta được số mol NaOH pứ = 4a (mol)
Theo đề bài ta có: 3b - 4a = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2: Sau pứ dung dịch có tính axit
=> H2SO4 dư
nH2SO4 = CM.V = 3a (mol)
nNaOH = CM.V = 2b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì H2SO4 dư nên ta đặt số mol NaOH lên pt => số mol H2SO4 pứ là: b (mol)
Theo đề bài ta có: 3a - b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a =0.7 ; b = 1.1
Vậy CM dd H2SO4 = 0.7 M
CM dd NaOH = 1.1 M .
Trộn VA : VB = 3 : 2
Gọi a , b lần lượt là nồng độ mol của A và B
=> 3Va là số mol của H2SO4 ; 2Vb là số mol của NaOH
sau khi trộn hai dung dịch theo tỉ lệ 3 : 2 thì thể tích của dung dịch thu được là : 3V + 2V = 5V(lít)
Theo đề bài ta có :
nKOH = 40 . 28% : (39 + 16 + 1) = 0,2(mol)
=> nKOH cần dung là : 0,2 . 5V = 1V(lít)
Ta có PTHH :
H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT1)
(3a - 0,5)V 2Vb
Na2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) 2NaOH + K2SO4
Vì H2SO4 dư nên ta có tiếp PT :
H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
0,5V 1V
=> nH2SO4 dư = 0,5V(mol)
=> nH2SO4 đã PƯ là : 3Va - 0,5V = (3a - 0,5)V
theo PT1 ta thấy :
(3a - 0,5)V = 2Vb : 2
=> 3a - 0,5 = b(1)
Nếu trộn VA : VB = 2 : 3
=> 2Va là số mol của H2SO4 ; 3Vb là số mol của NaOH
tổng số lít là 5V (lít)
Ta có PTHH :
H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT2)
2Va (3b - 1,825)V
mà B dư
=> 2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
1,825V 0,9125V
Theo đề bài ta có :
nH2SO4 = 29,2 . 25% : 40 = 0,1825(mol)
=> số nH2SO4 cần dùng để trung hòa 5V(lít) Y là :
5V . 0,1825 = 0,9125V(mol)
=> nNaOH dư là : 1,825V (mol)
=> nNaOH đã PỨ trong PT2 là 3Vb - 1,825V = (3b - 1,825)V (mol)
Theo PT2 Ta có :
2Va = (3b - 1,825)V : 2
4a = 3b - 1,825(2)
từ (1) và (2)
=> 3(3a - 0,5) - 1,825 = 4a
=> 9a - 1,5 - 1,825 = 4a
=> 9a - 3,325 = 4a
=> 3,325 = 5a
=> a = 0,665(M)
=> b = 3a - 0,5 = 1,495(M)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- TH1 : Dư H2SO4
\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)
\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)
Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4
\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
0,2_______0,1________________
\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)
- TH2 : Dư NaOH
\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)
\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)
Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH
\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2______0,2______________________
\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)
@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử
Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Hướng dẫn
Đặt
Thí nghiệm 1:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);
PTHH:
2AOH + H2SO4 A2SO4 + 2H2O
(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1) (mol)
Mặt khác:
Thí nghiệm 2:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);
PTHH:
NaOH + HX NaX + H2O
0,6y → 0,6y (mol)
Mặt khác:
Giải (*)(**) => =>
Đáp án B
Các dung dịch thỏa mãn là X 3 và X 4