Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al
PTHH:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
...x.............................x.............x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
..y.............................y...........1,5y
Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
a. => \(\%Mg=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%=30,77\%\)
=> \(\%Al=100\%-30,76\%=69,23\%\)
b. \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muoi-khan}=9,5+26,7=36,2\left(g\right)\)
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3
0,45-->0,45-------------->0,45
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
0,15<----0,15---------->0,15
=> VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
b)
nNaHCO3 = 0,6 (mol)
Bảo toàn C: nBaCO3 = 0,6 (mol)
=> mBaCO3 = 0,6.197 = 118,2 (g)
Câu 2
a)
\(m_{CuO\left(pư\right)}=10-6=4\left(g\right)\)
=> \(n_{CuO\left(pư\right)}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(bd\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,05--->0,05------->0,05
=> nH2SO4(pư) < nH2SO4(bd)
=> CuO tan hết
=> mCuO = 4 (g)
\(\%m_{CuO}=\dfrac{4}{10}.100\%=40\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-40\%=60\%\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\\C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75M\end{matrix}\right.\)